Tìm kiếm: thời-kỳ-phong-kiến
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Năm 2012, một thanh niên đến từ Sri Lanka đã thử thách thức giới hạn. Dự án mà anh ta thách thức là "chôn sống bản thân", cuối cùng, chàng trai trẻ đã chết sau khi chôn sống mình dưới đất trong 6 tiếng rưỡi.
Hơn trăm năm qua, lăng vua Khải Định, hay còn gọi là Ứng Lăng thu hút nhiều người đến thăm không chỉ cất giấu vẻ đẹp cổ kính của lịch sử, mà ở đó còn có một điều đặc biệt khác.
Ở Trung Quốc có một gia tộc giữ vững được sự giàu có của mình trong cả 17 thế hệ liên tiếp và khiến nhiều người không khỏi bất ngờ, đó chính là gia tộc Bối thị.
Cuộc sống 24h của một người phụ nữ quý tộc sẽ khiến nhiều người hiện đại phải rùng mình.
Khi quan lại phạm tội bị xử tội tru di cửu tộc, người thân của họ không một ai trốn thoát. Đây chính là những lý do chính.
Hoàng đế Càn Long là ai mà những bí quyết trường sinh kỳ lạ, bí ẩn về lăng mộ của ông khiến khoa học hiện đại cũng phải ngả mũ bái phục.
Trong xã hội phong kiến, các phi tần trên 50 tuổi rất khó có cơ hội được hoàng đế chọn thị tẩm, ban sủng hạnh. Thực ra nguyên nhân không chỉ là do họ đã già.
Các triều đại phong kiến Trung Quốc có truyền thống liên hôn vì mục đích chính trị. Tuy được gả vào gia đình hoàng gia nhưng những công chúa bị đem đi cầu hòa không bao giờ cam tâm tình nguyện.
Trong văn hóa thờ cúng tổ tiên, người xưa quan niệm không để con rể đi viếng mộ. Tại sao vậy?
Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.
Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!
Từ Hi Thái hậu tuy là người nắm quyền thống trị vào cuối triều Thanh nhưng chỉ vì thói xa xỉ của bản thân mà bào mòn quốc khố và khiến dân chúng lầm than. Trong số đó, trang phục là minh chứng rõ nhất cho sự phóng túng của bà.
Trong thời kỳ phong kiến xa xưa luôn tồn tại một xã hội mà đàn ông hơn hẳn phụ nữ, phụ nữ không có địa vị gì cả trong xã hội đó, họ dường như chỉ là vật phụ của đàn ông, đàn ông có thể có ba vợ, bốn thê thiếp nhưng phụ nữ chỉ được hầu hạ một chồng.
Trong thời đại phong kiến, địa vị phụ nữ đã thấp thì vợ lẽ địa vị lại còn thấp hơn nữa, họ có khi chỉ hơn một người hầu trong gia đình nhưng số phận cực kỳ bấp bênh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo