Tìm kiếm: thời-nhà-Thanh
Việc các phi tần không được phát ra bất kỳ âm thanh nào trong lúc thị tẩm là điều lệ bất thành văn trong hậu cung Thanh triều và nó được đặt ra chỉ vì 1 lý do bất ngờ dưới đây.
Tử Cấm Thành (còn gọi là Cố Cung) gồm 9.999 căn phòng chủ yếu được làm từ gỗ nhưng vẫn không bị thiêu rụi dù xảy ra hàng trăm trận hỏa hoạn.
Hóa ra dải lụa màu trắng này không chỉ để trang trí mà nó còn có nhiều tác dụng khác.
Trên các bộ phim truyền hình, chúng ta thường thấy các phi tần nhà Thanh luôn đeo hộ giáp (móng tay giả) trên tay, vậy chúng được dùng để làm gì?
Hóa ra dải lụa màu trắng này không chỉ để trang trí mà nó còn có nhiều tác dụng khác.
Nghi lễ an táng của cổ nhân Trung Hoa xưa từng tồn tại một tập tục hết sức đặc biệt. Đó chính là tập tục đặt vàng bạc châu báu vào miệng người chết.
Trên các bộ phim truyền hình, chúng ta thường thấy các phi tần nhà Thanh luôn đeo hộ giáp (móng tay giả) trên tay, vậy chúng được dùng để làm gì?
Hành tung xuất quỷ nhập thần, thủ đoạn tàn nhẫn, tổ chức sát thủ kiêm mật vụ do Hoàng đế Ung Chính thành lập và chỉ chịu sự kiểm soát của ông đế bảo đảm an toàn cho bản thân cũng như chống lại những đảng phái đối địch.
Từ xa xưa, các vị Hoàng đế của các triều đại đều có đội thị vệ riêng, thời nhà Thanh gọi là ngự tiền thị vệ. Trong tình huống bình thường, các thị vệ này là bộ phận quan trọng, chủ chốt của một quốc gia. Sau đó, vào năm 1912, sau khi Phổ Nghi thoái vị, những ngự tiền thị vệ đã đi đâu.
Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc là một địa điểm lịch sử linh thiêng. Khi có ngày nghỉ lễ, nhiều người thường chọn đến Tử Cấm Thành để cảm nhận của cuộc sống của những vị Hoàng đế, phi tần, cung nữ cổ đại và học hỏi văn hoá cổ đại.
Khi những bức ảnh chụp dàn hậu cung thời cuối nhà Thanh được hé lộ, dung mạo đời thực của họ có như chúng ta vẫn nghĩ?
Trong không gian đáng sợ như lăng mộ, những con người bất hạnh bị chọn tuẫn táng theo hoàng đế phải trải qua những gì trước khi chết?
Việc thi thể tỏa ra hương thơm khiến các nhà khảo cổ đặt nghi vấn có thể đây là nơi chôn cất Hàm Hương công chúa.
Lý Thành Ngọc là nữ đạo sĩ sống lâu nhất Trung Quốc, bà khiến các nhà khoa học ngạc nhiên khi cuối đời tóc trắng biến thành đen, mọc răng mới.
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo