Tìm kiếm: thủy-sản-Việt
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng yêu cầu Bộ Công an tiếp tục chỉ đạo công an các đơn vị, địa phương chủ động, tích cực phối hợp với các đơn vị thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn điều tra, triệt phá dứt điểm các đối tượng, cơ sở đưa tạp chất vào tôm nguyên liệu, sản xuất, kinh doanh tôm có chứa tạp chất.
Tập đoàn của vị tỷ phú giàu thứ hai Thái Lan đặt mục tiêu đạt 15% doanh thu từ Việt Nam nhờ lợi thế ký kết Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Lũy kế 3 tháng đầu năm, xuất khẩu mặt hàng này đạt 141,6 triệu USD, tăng 11,7% so với cùng kỳ.
Ngành nông nghiệp có mức tăng 1,84% trong quý , thấp nhất 8 quý. Một trong những nguyên nhân là thị trường Trung Quốc co hẹp xuất phát từ các rào cản chính sách cộng hưởng với chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu nông sản (gạo và rau quả).
Việt Nam là nước dẫn đầu về xuất khẩu dòng sản phẩm thăn, philê cá ngừ đông lạnh sang thị trường Trung Quốc.
Cá tra Việt Nam có chất lượng cao nên được nhiều thị trường “khó tính” của thế giới chấp nhận. Chính vì vậy, cá tra Việt Nam cũng đang rất “rộng cửa” tại thị trường “khổng lồ” Trung Quốc. Cụ thể là cá đã lên sàn thương mại điện tử Alibaba.
Hiện nay, giá trị xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đã đứng đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 4 thế giới.
Cơ hội xuất khẩu thủy sản chính ngạch qua Trung Quốc là rất lớn. Và đây cũng là thông điệp mà xuất khẩu thủy sản VN cần quan tâm.
DNVN - Để có thể tăng tỷ lệ hàng xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp Việt phải chú trọng hơn đến xây dựng thương hiệu tai thị trường này.
DNVN- Hiệp định CPTPP có hiệu lực là cơ hội cho cả doanh nghiệp Canada và Việt Nam phát triển vì các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế về mức thuế xuất nhập khẩu giảm. Doanh nghiệp hai nước đã gặp gỡ tại hội thảo " “Lợi thế Thương mại Việt Nam – Canada” tổ chức ngày 25/3, tại Hà Nội.
DNVN - Việc tiến hành khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có đầu tư về kinh phí trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây chỉ là một trong nhiều khó khăn, rào cản mà các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đang phải đối mặt trong việc xuất khẩu sang thị trường các nước CPTPP.
Bộ NN-PTNT cho biết, tình hình xuất khẩu từ đầu năm đến nay gặp khó khăn; trong đó kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 2 tháng đầu năm 2019 đạt 5,5 tỷ USD, giảm 1,6% so với cùng kỳ năm 2018.
24.000 đồng/kg là mức giá cá tra nguyên liệu hiện nay ở ĐBSCL. Nếu so với mức giá cao kỷ lục 36.000 đồng của năm 2018, giá cá tra đã giảm tới 30%.
DNVN - Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sang thị trường EU đón tin vui khi giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường này tính đến nửa đầu tháng 2 đạt 33,1 triệu USD tăng 29,9% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN- Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Hàn Quốc là 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam, chiếm 53% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Ngành thủy sản Việt Nam có nhiều cơ hội, nhất là khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực ở Việt Nam từ ngày 14/1.
End of content
Không có tin nào tiếp theo