Tìm kiếm: thủy-sản-việt-nam
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Sau 2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc giảm 50% đã khiến doanh nghiệp, người nông dân trong ngành này rất khó khăn.
Việc có quan hệ thương mại tự do với các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn, từ đó giúp nâng cao tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế.
Ngày 21/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến về thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản và cơ giới hóa nông nghiệp, những lĩnh vực quan trọng giúp kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng bình quân khoảng 8-10%/năm.
Bộ NN&PTNT đề ra mục tiêu đến năm 2030 đưa công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam “đứng trong số 10 nước hàng đầu thế giới”, là trung tâm chế biến sâu và logistics nông sản toàn cầu và có đủ năng lực chế biến, đáp ứng yêu cầu của sản xuất nông nghiệp.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) ước tính, xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước tháng 1/2020 đạt 556 triệu USD, giảm 25% so với cùng kỳ năm 2019, chủ yếu do tháng này có kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.
Đánh bắt cá ngừ của Việt Nam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ.
Trước diễn biến phức tạp của dịch nCoV, Bộ Công Thương đề nghị các doanh nghiệp thủy sản theo dõi sát diễn biến hoạt động xuất khẩu với Trung Quốc.
Năm 2019, xuất khẩu hải sản Việt Nam ước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2018, chủ yếu tăng ở cá ngừ và các loại cá biển khác.
Theo VASEP, áp lực cạnh tranh đặt ra cho ngành cá tra Việt ngày càng lớn khi nhiều quốc gia cũng đã nuôi được cá tra.
Có nhiều khó khăn khách quan dẫn đến xuất khẩu thủy sản trong năm 2019 không đạt được mục tiêu, nhưng nổi bật nhất là cá tra và tôm phải đối mặt với nhiều thách thức. Để phát huy được hết thế mạnh, tránh lãng phí, ngành thủy sản cần được khai thác theo chiều sâu.
Nhiều quy định, quy chuẩn kiểm tra đặt ra đang khiến các doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí nhưng lại không gia tăng chất lượng sản phẩm, giảm sức cạnh tranh.
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam trong năm 2020 được kỳ vọng có sự đột phá trên các thị trường trọng điểm nhiều tiềm năng tăng trưởng để đạt mục tiêu đề ra là trên 42 tỷ USD.
Các DN thủy sản đang đứng ngồi không yên khi EU vừa đưa ra quy định mới về việc siết chặt chất Ethoxyquin, chất chống oxy hóa giúp bảo quản sản phẩm thức ăn thủy sản.
Đoàn Thanh tra của Tổng vụ các vấn đề về Biển và Thuỷ sản của Uỷ ban Châu Âu (Đoàn Thanh tra EC) khẳng định chừng nào Việt Nam chưa giải quyết được vấn đề tàu cá của Việt Nam vi phạm vùng biển nước ngoài thì Uỷ ban châu Âu sẽ không rút thẻ vàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo