Tìm kiếm: thủy-điện-Sơn-La
Nếu đập Sơn La vỡ, chiếc xe tăng 40 tấn ở Sơn Tây sẽ bị thổi bay như lá vàng. Sau 30 phút, toàn đồng bằng Bắc Bộ chìm sâu 4-60m, cướp đi sinh mạng 15 triệu người.
Sau vụ vỡ đập thủy điện ở Lào, lại rộ lên tin đồn về các vết nứt ở những quả đồi bên đập Thủy điện Hòa Bình, khiến độc giả bày tỏ lo lắng.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
Những năm gần đây, tại tỉnh Sơn La xuất hiện các mô hình HTX kiểu mới do thế hệ 8x, 9x thành lập (khoảng trên 30 HTX do người trẻ làm lãnh đạo). Không chỉ trẻ tuổi, mà nhiều người trong số họ còn là người DTTS, sinh ra và lớn lên ở những vùng đặc biệt khó khăn….
Nghị quyết phát triển nuôi trồng thủy sản trên lòng hồ Thủy điện Sơn La là trúng, đúng và đi vào lòng dân.
Cho đến nay, bức thư cũng như một số chi tiết về công trình này vẫn còn nhiều bí ẩn.
Sau khi bình định vùng Tây Bắc, trên đường quay trở về, vua Lê Thái Tổ đã cho khắc vào vách đá bài văn bia để ghi nhớ sự kiện này, đồng thời răn dạy các tù trưởng cai quản nơi biên giới. Ngày nay bia Lê Lợi đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La đã nghị án, kết luận tuyên các mức án đối với 17 bị cáo liên quan đến sai phạm thực hiện chế độ chính sách đền bù dự án thủy điện Sơn La.
Ông Lò Văn Ban, bản Bó Ban (xã Mường Trai, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) tận dụng diện tích mặt nước lòng hồ sông Đà nuôi 8 cá lồng để phát triển kinh tế gia đình. Không dùng thức ăn công nghiệp, chỉ cho cá ăn cỏ và lá chuối, mỗi năm ông thu lãi 200 triệu đồng.
Từ ngày gắn bó với nghề nuôi cá lồng, đến nay kinh tế gia đình của anh Là Văn Đoán, ở bản Ban (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) khấm khá hẳn lên. Chỉ với 10 lồng cá nhưng mỗi năm đem thu nhập về cho gia đình anh cả trăm triệu đồng. Nhiều người cứ băn khoăn hỏi, những người nuôi cá như anh Đoán thả túi vôi và tỏi vào lồng cá để làm gì.
Một lồng cá nuôi dưới sông Đà có thể cho thu nhập bằng 2.000 – 3.000 m2 đất trồng ngô, trồng sắn. Vì thế ông Quàng Văn Sọi, dân tộc Kháng, bản Pá Mồng (xã Nậm Giôn, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã từ núi chuyển xuống sông Đà nuôi cá lồng, từ đó thu nhập cao hơn nhiều lần so với lúa, ngô.
Nhờ cách làm lạ mà hay là phòng trị bệnh cho đàn cá đặc sản bằng tỏi và muối, Hợp tác xã (HTX) Huổi Pản (xã Mường Khiêng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) không những tiết kiệm được chi phí thuốc thang mà mỗi năm còn đem lại nguồn thu không nhỏ cho các thành viên.
Tận dụng mặt nước rộng lớn trên lòng hồ thủy điện Sơn La để nuôi cá đặc sản như cá nheo, cá lăng trong lồng, anh Lò Văn Luấn, dân tộc Thái, ở bản Bung (xã Chiềng Bằng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La) đã ăn nên làm ra, gia đình khấm khá.
Trong nắng tinh khôi của những ngày đầu đông lạnh giá, vườn cúc họa mi huyện Mường La, tỉnh Sơn La nở bung sắc trắng, thanh tú trong màn sương mờ ảo.
Chị Lò Thị Dưng, dân tộc Thái ở bản Quỳnh Thuận (xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã mạnh dạn trồng nhiều loại cây trên cùng mảnh đất nương của mình: Cà phê, thanh long, cam, bưởi, chanh leo, sa nhân... mỗi loại cây ở một khu riêng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo