Tìm kiếm: thừa-tướng
Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.
Cao Cầu, Đồng Quán, Sái Kinh – 3 người trực tiếp dẫn đến kết cục bi thảm của 108 hảo hán Lương Sơn Bạc – đều là nhân vật có thật trong lịch sử.
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Người phụ nữ này chiếm được trái tim Tào Tháo nhờ tài năng, khiến ông rơi nước mắt nhờ chân tình.
Ngoài Trương Phi, hầu hết các thành viên khác trong gia tộc của ông cả đời cúc cung tận tụy cho Thục Hán, song người nối nghiệp duy nhất của ông lại đầu hàng Tào Ngụy vì 2 lý do.
Những bức ảnh còn lưu lại đến ngày nay về cung tần thời Thanh khiến không ít người nghi vấn về "gu" khá lạ của Hoàng thượng lúc bấy giờ, nhưng thực sự có phải thời Thanh không hề có người đẹp?
Ngay tới các nhân vật tài năng nức tiếng như Quan Vũ, Trương Phi hay Bàng Thống cũng phải trả giá đắt cho những sai lầm để đời của mình.
Trên thực tế, Thục Hán có thể trụ tới gần 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời phần lớn đều dựa vào công lao của 4 vị đại thần trụ cột dưới đây.
Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.
Năm xưa trong chiến dịch Bắc phạt, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã.
Chiến dịch Bắc phạt của Gia Cát Lượng kết thúc thất bại, để lại nhiều tiếc nuối. Nhưng nếu không tiến hành Bắc phạt, cục diện của Thục Hán chắc chắn sẽ phải gánh chịu 4 hậu quả nghiêm trọng.
Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo