Tìm kiếm: thực-vật-nhập-khẩu
Nguồn cung trái cây trong nước ngày càng dồi dào đang đặt ra áp lực lớn về tiêu thụ khi xuất khẩu ở nhiều thị trường giảm, nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng hạn chế.
DNVN - Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Gia Lai cho biết, vừa xử phạt 80 triệu đồng đối với Công ty TNHH MTV Đầu tư và Phát triển Chanh leo Bazan vì hành vi giả mạo nguồn gốc, xuất xứ cây chanh giống.
Từ 1/1/2022, người dân có thể mở thẻ ngân hàng bằng hình thức online; Doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài phải ký quỹ 2 tỷ đồng; Quy định mới về kinh doanh xăng dầu… là một những chính sách về kinh tế đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 1/2022.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong ngày 19/6, 1 tấn vải thiều tươi đầu tiên đã xuất đi Nhật Bản bằng đường hàng không. Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 5 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đường biển. Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường này trong năm nay.
DNVN - Xem xét mức độ tốn kém thời gian và chi phí ở mỗi khâu khi làm các thủ tục hành chính (TTHC) cho thấy "khai báo thông tin hồ sơ trên Cổng Một cửa quốc gia là khâu ít tốn kém cho DN nhất. Trong khi đó, khâu "tiếp nhận và giải quyết hồ sơ" thuộc trách nhiệm của các bộ, ngành vẫn là khâu gây tốn kém thời gian và chi phí cho DN nhiều hơn cả.
DNVN - Phía Nhật Bản không thể cử chuyên gia của Cục Bảo vệ thực vật sang Việt Nam để kiểm tra, công nhận hệ thống xử lý khử trùng quả vải tươi xuất khẩu của Việt Nam do tác động của dịch bệnh Covid-19. Do đo, việc xuất khẩu quả vải tươi của Việt Nam lần đầu tiên sang thị trường Nhật Bản có nguy cơ không thể triển khai trong vụ thu hoạch năm 2020.
Thời gian qua công tác tháo gỡ rào cản về kiểm dịch thực vật để mở cửa thị trường cho nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt là đối với các mặt hàng trái cây xuất khẩu đi các nước.
Theo Cục Bảo vệ thực vật, bắt đầu từ ngày 1/9/2019, Ủy ban châu Âu (EU) sẽ bắt buộc áp dụng yêu cầu kiểm dịch thực vật chặt chẽ đối với nhiều loại nông sản nhập khẩu từ các nước bên ngoài EU; trong đó có Việt Nam.
DNVN- Vì sao 70-80% nông sản Việt xuất khẩu nhưng không được mang thương hiệu của doanh nghiệp Việt.. .Bài toán để đưa nông sản Việt ra thị trường thế giới được đặt ra tại diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản Việt Nam 2019” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 5/3.
Chất kích thích sinh trưởng (KTST) thực vật sẽ ngấm sâu vào bên trong các mô và tế bào cây trồng, hiện không có giải pháp xử lý triệt để. Khi ăn thực phẩm này, dư lượng chất KTST đi vào cơ thể rất từ từ, tích tụ lâu ngày sẽ gây rối loạn sinh lý.
Trung Quốc đang tăng cường các rào cản kỹ thuật, “cấm cửa” hay siết nhập khẩu tiểu ngạch với hàng loạt mặt hàng nông sản.
Loại quả có gai và mùi “kinh khủng” tại các nước Đông Nam Á nhưng lại khiến Trung Quốc thèm thuồng. Nhu cầu về loại quả này ngày càng tăng tại Trung Quốc nên các nước như Thái Lan, Malaysia hay Việt Nam đang tìm cách xuất khẩu.
(DNVN) - Kể từ ngày 1.4.2018, các doanh nghiệp xuất khẩu hoa quả sang Quảng Tây (Trung Quốc), cần cung cấp thêm hình ảnh chụp bao bì chứa thông tin truy xuất nguồn gốc chất lượng sản phẩm.
(DNVN) - Kể từ ngày 1/9/2017, gia cầm và các sản phẩm gia cầm; bột bã ngô từ Mỹ được tiếp tục nhập khẩu vào Việt Nam.
(DNVN) - Doanh Nghiệp Việt Nam xin gửi phản hồi trước câu hỏi của độc giả liên quan đến việc áp thuế tự vệ mặt hàng dầu thực vật tinh luyện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo