Tìm kiếm: tiêu-chuẩn-VietGap
Trong khi hàng loạt các sản phẩm nông sản trong cả nước như thanh long, dưa hấu, vải thiều… điêu đứng trước sự sụt giảm mạnh giá bán, hoặc bán “không trôi” do thị trường Trung Quốc không “ăn hàng”… khiến nhiều nông dân trồng các loại cây này như ngồi trên đống lửa vì trót đầu tư tiền của, công sức. Song, cây nho ở Ninh Thuận lại đứng vững trước “bão” thị trường.
Gầy dựng thương hiệu Trà thảo dược Tâm Lan ở tuổi 60, bà Võ Thị Lấn đã phải vượt qua không ít thử thách, thị phi, thậm chí có lúc nghiệt ngã đến mức tưởng phải bỏ cuộc.
Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững thì công tác quy hoạch sản xuất phải gắn với thị trường tiêu thụ, lựa chọn các sản phẩm đặc thù, liên kết với các vùng khác, tạo điều kiện cho nông ngư dân yên tâm sản xuất theo quy hoạch, tránh rủi ro.
Đáp ứng “cơn khát” thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nhiều loại rau củ, thịt cá, trái cây, gạo, trứng,… đang được nhiều nhà sản xuất dán nhãn “sạch”, “an toàn” và quảng cáo rầm rộ.
Theo ông Trương Đình Hòe – Tổng Thư ký Hiệp hội chế biến và xuất khẩu cá tra Việt Nam (Vasep), Dự luật nông trại Mỹ sẽ gây khó khăn một phần cho ngành hàng cá tra, nhưng nhìn từ giác độ phát triển, đó cũng là cơ hội để tự thay đổi, tái cấu trúc, đổi mới để phát triển, tăng năng lực cạnh tranh hơn.
Dù đã có quy định cấm thương lái nước ngoài trực tiếp thu mua nông sản trong nội địa, song do quy định vẫn chưa chặt chẽ, nên hiện tại hàng trăm thương lái Trung Quốc vẫn vào trong nước dưới danh nghĩa khách du lịch rồi đến tận các vựa vải mua gom vải thiều.
Với diện tích hơn 1.000 ha, cây táo đang trở thành cây làm giàu của người dân ở nhiều địa phương tại Ninh Thuận. Mới đây, ngành nông nghiệp tỉnh đã thực hiện quy hoạch phát triển ngành nông - lâm - thủy sản của tỉnh giai đoạn từ nay đến năm 2020. Theo đó, cây táo được xác định là một trong 8 loại cây trồng chính của tỉnh, hứa hẹn mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần làm thay đổi đời sống nông dân.
Ngày 24/6, Công ty TNHH Công nghệ NHONHO Việt Nam (đơn vị trực thuộc của Quality austria central asia Pvt.Ltd, trụ sở chính tại Châu Âu) đã tổ chức trao giấy chứng nhận ViệtGAP đầu tiên tại Việt Nam cho Công ty THHH MTV thủy sản Hồng Mỹ, đơn vị có vùng nuôi cá tra thương phẩm tại ấp Gò Da, xã Tân Công Chí, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp.
Ngày 16-5, Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) đã tổ chức lễ kí kết hợp tác phát triển các sản phẩm với 16 nhà cung cấp đạt tiêu chuẩn VietGap.
“Xé rào” mạnh mẽ khỏi ranh giới địa lý tỉnh Bình Thuận, nay trái thanh long lại đang dừng bước trước thị trường quốc tế do những hàng rào kỹ thuật ở đây quá ngặt nghèo, trong khi khả năng của người trồng trong nước lại có hạn...
11 mô hình chăn nuôi heo và gà, 12 mô hình chuỗi sản xuất – phân phối rau, trái cây an toàn đã được trao chứng nhận VietGAP, đồng thời được các doanh nghiệp nhận phân phối tại hội nghị “Kết nối sản xuất và phân phối tiêu thụ nông sản VietGAP nhãn xanh” do cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (NAFIQAD) mới đây.
Ông Bùi Đăng Hưng - Chủ tịch Hiệp hội thanh long Bình Thuận, cho biết tỉnh Bình Thuận đã có công văn đồng ý cho Hiệp hội sử dụng tên “Bình Thuận” làm dấu hiệu để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thanh long tại Việt Nam và các nước mà Hiệp hội dự định đăng ký bảo hộ.
Nhiều doanh nghiệp chuyên cung ứng trái cây ở đồng bằng sông Cửu Long đã và đang phải từ chối các đơn đặt hàng lớn từ nước ngoài bởi lý do đơn giản: Trái cây Việt tuy ngon, nhưng khó đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu.
Với mô hình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Hợp tác xã nông nghiệp Thạnh Phước ở Hậu Giang đã có thị trường tiêu thụ ổn định và xuất khẩu đi nhiều nước.
Tổ chức sản xuất theo mô hình Cánh đồng mẫu lớn cho cây lúa hay những đối tượng cây, con khác sẽ giúp nông dân nhận thức được sức mạnh tập thể, ý thức được trách nhiệm đối với chất lượng sản phẩm chung của cộng đồng để
End of content
Không có tin nào tiếp theo