Tìm kiếm: tiêu-thụ-lúa-gạo
Hiện nay, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp, giúp nâng cao lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đặc biệt là đối với nông dân.
Giá gạo xuất khẩu đang giảm thấp. Nguyên nhân là các thị trường lớn, thị trường truyền thống của Việt Nam, nhất là Trung Quốc, Indonesia, Banglandesh đều giảm nhập khẩu, trong đó thị trường Trung Quốc giảm mạnh cả về sản lượng và trị giá.
Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu đang trồng thử nghiệm các giống lúa mới để tìm ra giống phù hợp nhất với thổ nhưỡng của địa phương.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
1.200 tỷ đồng là số tiền Ngân hàng Agribank nhận đăng ký vay vốn, kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lúa gạo.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
Trong năm nay, dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt 6 triệu tấn, tương đương so với kết quả đã đạt được của năm ngoái.
DNVN - Ô tô nhập khẩu ồ ạt về Việt Nam, cạnh tranh ngày càng khốc liệt, lúa khó bán vì giá thấp, nhà nông “ngồi trên đống lửa”, giải bài toán nguyên liệu cho ngành gỗ Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh-doanh hôm nay (25/2).
Cần sự hỗ trợ tín dụng và tìm giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu là những kiến nghị mà các DN xuất khẩu gạo tại ĐBSCL đưa ra trong cuộc gặp với Bộ NN&PTNT.
Sáng 25/2, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương và NHNN dẫn đầu là Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã trực tiếp khảo sát tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo tại ĐBSCL.
Mô hình trồng lúa Nhật tại Thái Bình là ví dụ điển hình về thành công trong việc đưa giống lúa mới với phương thức canh tác hiện đại trên vùng quê lúa, chắp cánh cho hạt gạo Việt đi khắp năm châu.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, thị trường xuất khẩu đã mở rộng vào các nước châu Mỹ, Trung Đông….
Việc tăng cường quan hệ thương mại gạo với Trung Quốc sẽ góp phần tiêu thụ lúa gạo, tăng được lượng gạo xuất khẩu chính ngạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo