Tìm kiếm: tiêm-kích-MiG
Truyền thông Trung Quốc từng đăng tải bức ảnh đồ họa trong đó máy bay ném bom chiến lược H-6N được tích hợp một tên lửa đạn đạo phóng từ trên không.
Không quân Ấn Độ (IAF) lên kế hoạch nâng cấp máy bay chiến đấu đa năng Sukhoi Su-30MKI 'Flanker-H' và trực thăng đa năng Mi-17.
Ấn Độ đã quyết định loại biên tiêm kích MiG-21 Bison sớm hơn dự định.
Hôm 7/10, chỉ 4 ngày sau khi đảm nhiệm chức vụ, Tư lệnh Không quân Ấn Độ - Đại tướng Rakesh Kumar Singh Bhadauria đã trình bày chi tiết kế hoạch hiện đại hóa phi đội máy bay chiến đấu của nước này trong 10 năm tới.
Một chiếc máy bay tiêm kích MiG-29 của Slovakia đã bị rơi trong lúc diễn tập gần thành phố Zlaté Moravce, Bộ Quốc phòng nước này cho biết.
Nam Mỹ được đánh giá là thị trường tiềm năng của vũ khí Nga, sau khi thực hiện nhiều hợp đồng với Venezuela thì Moskva đang tìm kiếm triển vọng tại Argentina.
Tên lửa AIM-9B bắn ra từ chiếc F-86 đã găm trúng đuôi chiếc MiG-17 nhưng không nổ vào năm 1958, chính từ 'chiến lợi phẩm' này đã giúp Liên Xô nắm bí mật và sao chép thành công loại tên lửa tối tân của Mỹ.
Với chiến thuật sáng tạo, phi công Việt Nam sử dụng máy bay cũ hơn đối phó hiệu quả với lực lượng không quân đông đảo và dày dạn kinh nghiệm của Mỹ.
Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, nước ta đã thu giữ được lượng lớn chiến đấu cơ Mỹ bỏ lại miền Nam và chúng ta còn hào phóng tặng cho Liên Xô một món quà vô giá.
Ít ai có thể ngờ rằng, chiếc máy bay cổ lỗ chỉ trang bị pháo làm vũ khí chính, dưới bàn tay điều khiển tài hoa của các phi công người Việt lại có thể bắn hạ các loại siêu tiêm kích hiện đại nhất lúc bấy giờ của Mỹ là F-105 và F-4.
Đã có hơn 500 giờ bay cùng chiến đấu cơ MiG-29, nữ đại úy phi công Katarzyna Tomiak-Siemieniewic người Ba Lan có khả năng không hề thua kém các đồng nghiệp nam và truyền cảm hứng đến rất nhiều phụ nữ khác trên thế giới.
Dù lạc hậu hơn so với các chiến đấu cơ Mỹ sử dụng trong, tuy nhiên các phi công MiG-17 Việt Nam với chiến thuật táo bạo đã lập vô vàn kỳ tích, khiến không quân Mỹ phải 'xanh mặt'.
Từng có một thời gian MiG-17 bị xem là lạc hậu, không đủ khả năng tác chiến trong môi trường chiến đấu hiện đại, nhưng dưới sự điều khiển và bản lĩnh phi thường của các phi công Việt Nam, dòng tiêm kích này đã lập nên những kỳ tích khi diệt gọn hàng loạt chiến đấu cơ hiện đại nhất của Mỹ những năm 70 của thế kỷ trước.
Tại triển lãm hàng không vừa được Mỹ khai mạc, MiG-17 đã xuất hiện mở màn và được giới thiệu là "chiếc tiêm kích một thời ác mộng với Không quân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam".
Không chỉ sử dụng súng trường AK, hóa ra trong kháng chiến chống Mỹ, quân giải phóng miền Nam còn sử dụng một loạt các loại tiểu liên do các nước phương Tây sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo