Tìm kiếm: tiêu-Việt-Nam
Thời gian qua công tác tháo gỡ rào cản về kiểm dịch thực vật để mở cửa thị trường cho nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Đặc biệt là đối với các mặt hàng trái cây xuất khẩu đi các nước.
Việt Nam cần có giải pháp để giúp bà con trồng hồ tiêu có thể nâng chất lượng, giá trị xuất khẩu và tiếp tục giữ vững vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu hồ tiêu.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Trong bối cảnh ngành tiêu Việt Nam đang gặp khó khăn, các Hiệp định thương mại tự do như EVFTA hay CPTPP được cho là cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh giá tiêu đang ở mức thấp.
Lũy kế 9 tháng năm 2019, tổng kim ngạch ngành nông nghiệp đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ.
Từ đầu năm đến nay, trong khi xuất khẩu (XK) hồ tiêu ghi nhận giảm mạnh ở hầu khắp thị trường thì lại có những tín hiệu khả quan tại EU. Nhưng muốn tận dụng được cơ hội thúc đẩy XK vào khối EU cũng như các thị trường khác, ngành hồ tiêu cần thay đổi mạnh mẽ, vượt rào cản phi thuế quan.
Theo Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản, tháng 8/2019, cả nước xuất khẩu 20 nghìn tấn hạt tiêu, đem về 50 triệu USD. Lũy kế 8 tháng đầu năm, xuất khẩu tiêu đạt 220 nghìn tấn với 561 triệu USD, tăng 27,4% về lượng nhưng giảm 3,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Giá tiêu trong nước ngày 5/9 đã giảm 500 đồng/kg, dao động trong khoảng 42.500-44.500 VNĐ/kg, cao nhất ở Bà Rịa, thấp nhất ở Gia Lai.
Mới đây, Hội nghị Phát triển hồ tiêu bền vững đáp ứng yêu cầu các Hiệp định thương mại tự do diễn ra tại Đắk Nông nhằm đánh giá thực trạng của ngành hồ tiêu.
Chiếm 70% thị phần thế giới, nhưng hồ tiêu Vệt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu thô, giá trị ngày càng sụt giảm. Cần chuyển biến mạnh về công tác quy hoạch và nâng giá trị sản phẩm này.
Số liệu xuất khẩu nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, nhiều ngành hàng chủ lực như cà phê, tiêu, điều… sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân vì sao.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh như vậy khi đưa ra giải pháp cho các doanh nghiệp công nghệ tại Diễn đàn Doanh nghiệp Công nghệ Việt Nam do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vào sáng 09/5 tại Hà Nội. Diễn đàn có sự tham gia của gần 1.000 đại diện Chính phủ, các bộ ngành, doanh nghiệp công nghệ và công ty khởi nghiệp hàng đầu...
DNVN - Nghịch lý lúa Đông Xuân chất lượng cao nhưng bán với giá thấp, lãi suất tiết kiệm tăng sau Tết, bất động sản “lên hương” nhưng vẫn có những công ty “lặn ngụp” trong thua lỗ… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính kinh-doanh hôm nay (16/2).
Doanh nghiệp hạt tiêu Việt Nam cần liên kết, kết nối với các đối tác khách hàng quốc tế, hiệp hội gia vị thế giới để mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm, gia tăng chất lượng cho sản phẩm hạt tiêu, bởi tình trạng cung vượt cầu là nguyên nhân khiến giá hạt tiêu phục hồi chậm.
Năm 2018, xuất khẩu hạt tiêu ước đạt 232.000 tấn, trị giá 758 triệu USD, tăng 8,1% về lượng, nhưng giảm 32,2% về trị giá so với năm 2017.
End of content
Không có tin nào tiếp theo