Tìm kiếm: tiêu-thụ-nội-địa
Dù hạn mặn gay gắt, khốc liệt, nhiều nhà vườn trồng hồng xiêm ở huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang vẫn được mùa, được giá.
DNVN - Sự kiện này là cơ hội cho các doanh nghiệp gia tăng giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, còn người tiêu dùng sẽ tìm mua được những sản phẩm có giá trị với giá bán ưu đãi. Đồng thời là dịp để các doanh nghiệp gặp gỡ, kết nối trực tiếp giữa đơn vị sản xuất với nhà phân phối, giữa đơn vị sản xuất với sản xuất, đơn vị sản xuất với xuất khẩu.
Nhiều chương trình kích cầu sức mua hậu Covid-19 được triển khai, nhưng hàng Việt cần làm gì để tạo được lợi thế cạnh tranh hơn hàng ngoại vẫn đang là câu trả lời không dễ với các doanh nghiệp.
Xuất khẩu thủy sản 'tắc đường' vì chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 nhưng muốn quay về tiêu thụ tại thị trường nội địa cũng không dễ dàng.
DNVN - Theo thống kê của ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong trong vụ hè năm nay, trên địa bàn tỉnh sẽ có nhiều loại nông sản bước vào thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19, dự báo đầu ra cho nông sản của tỉnh sẽ gặp khó khăn, khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống bị “đóng băng”.
Sau quá trình chăm sóc kỹ càng, những lô vải thiều đạt tiêu chuẩn tốt nhất đang vào chính vụ thu hoạch để chuẩn bị xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Bộ Công Thương nghiên cứu và có giải pháp tăng cường phân phối, tiêu thụ nội địa đối với mặt hàng thủy sản; kiên quyết xử lý các hành vi trục lợi, ép giá, gian lận thương mại.
Từ đầu năm đến nay tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều khởi sắc, dự báo thời gian tới, thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục ổn định.
DNVN - Vùng đất vải Lục Ngạn, Bắc Giang năm nay hứa hẹn được mùa vải bội thu. Dự báo sản lượng vải tại Lục Ngạn năm nay đạt trên 85.000 tấn, trong đó vải chín sớm khoảng 18.000 - 20.000 tấn, vải chính vụ trên 65.000 tấn. Để giúp nông dân tiêu thụ vải trong tình hình xuất khẩu còn khó khăn, chính quyền huyện Lục Ngạn đã vào cuộc từ rất sớm.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng nhiều DN vẫn kiên cường chống chọi, nỗ lực thích ứng với tình hình mới, duy trì sản xuất kinh doanh.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, từ đầu mùa vải đến nay, việc tiêu thụ vải quả diễn ra rất thuận lợi, tiếp tục có thêm nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề thu mua vải thiều với khối lượng lớn để xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
DNVN - Theo ông Phạm Duy Khiêm, Chủ tịch Hội Yến Sào Phú Yên, chim yến cần được bảo vệ trước tình trạng bẫy, bắt chim yến để ăn hoặc thả phóng sinh. Bên cạnh đó, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ xuất khẩu yến chính ngạch ra các nước, cũng như tháo gỡ vướng mắc trong việc cấp phép xây dựng nhà nuôi yến.
DNVN - Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME), Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính (TTHC) của Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban I Nguyễn Văn Thân đã nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị "Hiến kế cải cách cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính giúp DN khôi phục sản xuất, kinh doanh sau dịch bệnh Covid-19".
Toàn tỉnh Hải Dương hiện có khoảng 9.700 ha vải. Ước tính sản lượng vải năm nay sẽ đạt khoảng 55.000 tấn, tăng gấp đôi so với năm ngoái.
Dịch Covid-19 kéo dài dẫn đến thói quen mua sắm của người tiêu dùng Việt đã và đang tiếp tục thay đổi mạnh, chỉ tập trung vào mặt hàng thực sự thiết yếu như nông sản thực phẩm, khiến cho các ngành hàng xa xỉ như đồ gỗ, ô tô, ăn uống, du lịch… trở nên ảm đạm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo