Tìm kiếm: tiền-tệ-quốc-tế
Khởi đầu năm 2023 với những khó khăn nhất định, nhưng với sự nhanh nhạy của Chính phủ trong điều hành chính sách, Việt Nam đang từng bước đưa nền kinh tế “vượt bão”. Tuy nhiên, môi trường địa chính trị thế giới liên tục biến động trong năm 2023 lại đặt ra không ít thách thức đối với kinh tế Việt Nam.
Trong khi xung đột khốc liệt giữa Israel và lực lượng Hamas tại Dải Gaza, Palestine thu hút mọi sự chú ý với số người thương vong tăng lên hàng ngày, giới quan sát cũng bắt đầu nói về những thiệt hại về kinh tế do xung đột gây ra, không chỉ với các bên liên quan trực tiếp mà cả nền kinh tế toàn cầu.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Xung đột Israel - Hamas, vốn đã trở thành một cuộc khủng hoảng nhân đạo lớn, đã tạo ra thêm sự bất ổn trong bối cảnh lạm phát dai dẳng và chi phí vay cao.
Cuộc xung đột Hamas - Israel có thể gây ra mối đe dọa mới cho kinh tế toàn cầu.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Giới phân tích nhận định, quý IV, để chiến thắng trên thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần lựa chọn kỹ cổ phiếu, vì không còn “mua là thắng” như 3 quý đã qua.
Số liệu công bố sáng 30/9 cho thấy tín hiệu tích cực của nền kinh tế số 2 thế giới khi hoạt động sản xuất đã mở rộng, lần đầu tiên sau 6 tháng.
Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý III của Việt Nam sẽ đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1% trong quý II.
DNVN - Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng tiền mã hoá hấp dẫn tội phạm rửa tiền vì tính ẩn danh, thiếu quy định đồng bộ và tính chất giao dịch xuyên biên giới. Do vậy cần có giải pháp, quy trình phòng chống hiệu quả.
Theo tạp chí Eurasia Review, thế giới từ lâu đã chấp nhận đồng USD là đồng tiền dự trữ quốc tế. Tuy nhiên thời gian gần đây, vị thế đồng tiền thống trị thế giới của đồng USD đang bị đe dọa.
Chính phủ Đức, vào cuối mùa xuân từng nêu ra cái gọi là “phép lạ kinh tế mới” của Thủ tướng Olaf Scholz, nhưng đã phải nhanh chóng thay đổi thông điệp của mình để “chống khủng hoảng”.
DNVN - Tại Diễn đàn ASEAN - Ấn Độ - Thái Bình Dương diễn ra trong hai ngày (5 và 6/9), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra một số khuyến nghị quan trọng nhằm giúp các quốc gia thành viên ASEAN vượt qua những khó khăn kinh tế đang đối diện.
Trợ cấp toàn cầu cho nhiên liệu hóa thạch đã lên mức kỷ lục 7.000 tỷ USD trong năm 2022.
DNVN - Các chuyện gia cảnh báo rằng nền kinh tế Đức có thể sắp đối mặt với một đợt suy thoái mới, khi một loạt yếu tố nội tại khác nhau đang tác động tiêu cực và tạo nên khả năng xảy ra sự sụt giảm mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo