Tìm kiếm: trại-tập-trung
Nhiếp ảnh gia tạp chí LIFE George Rodger chụp được những hình ảnh ám ảnh về trại tập trung Bergen-Belsen vào thời điểm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Hầm mộ Paris, Bảo tàng diệt chủng Tuol Sleng hay nhà thương điên The Ridges... là nơi mà chỉ có những người can đảm nhất mới dám lui tới.
Nhiều bức ảnh lịch sử chụp những sự kiện, khoảnh khắc khó quên xảy ra ở các nước. Đặc biệt, có những bức ảnh có sức mạnh hơn ngàn lời nói, giúp truyền tải những thông điệp ý nghĩa và sâu sắc.
Ilse Kotch được biết đến là "nữ quỷ khát máu" của trùm phát xít Hitler khi có sở thích hết sức man rợ và tàn ác. Ả không chỉ tra tấn tàn bạo tù nhân mà còn cắt những hình xăm trên cơ thể tù nhân làm đồ lưu niệm.
Là một trong những người phụ nữ tàn ác nhất lịch sử, bạo chúa Ranavalona I giết khoảng 75% dân số trong thời gian trị vì.
Không ít bức ảnh lịch sử ghi dấu những sự kiện đau thương, làm lay động trái tim nhân loại.
Bị ám ảnh bởi những vụ thảm sát, lời đồn ma ám hay bệnh dịch nên những địa điểm dưới đây trở thành điểm đến kinh hoàngvới du khách.
Nhiều tờ báo ở Thái Lan cũng như châu Á đã lên tiếng sau khi hay tin Đoàn Văn Hậu chuẩn bị sang Hà Lan thi đấu cho CLB Heerenveen.
Tập đoàn dược phẩm IG Farben hợp tác với chính quyền Đức quốc xã của trùm phát xít Hitler trong chương trình khí gas tổng hợp. Theo đó, hàng ngàn tù nhân trong các trại tập trung của Hitler mất mạng.
Suốt quá trình trỗi dậy và bành trướng lãnh thổ trong Đệ nhị Thế chiến, chiến trường chính của quân đội Đức Quốc xã hầu như chỉ tập trung ở cựu lục địa - nơi Adolf Hitler muốn giành được nhiều "không gian sinh tồn" nhất cho "chủng tộc Aryan thượng đẳng".
Nếu Winston Churchill từng chuẩn bị kỹ lưỡng cho viễn cảnh nước Anh không thể chống chọi nổi sức tấn công của không quân Đức Quốc Xã, thì Adolf Hitler có tính đến kịch bản phải chiến đấu sau khi Berlin thất thủ hay không? Có! Câu trả lời chắc chắn là: Có.
Nhắc đến những vụ mưu sát nhà độc tài phát-xít Đức - người thổi bùng ngọn lửa Đại chiến thế giới lần thứ hai, bất cứ ai cũng sẽ nghĩ đến đại tá Claus Schenk Graf Von Stauffenberg, với vụ ám sát hụt ngày 20/7/1944 nổi tiếng.
Những ám ảnh lịch sử, những tiếng kêu khóc rên rỉ, không khí lạnh lẽo và như có hơi thở sát bên cạnh ... bạn có đủ dũng cảm để đến thăm những trường đại học bị ma ám này không.
Cuốn nhật ký của Anne Frank được viết trong Thế chiến 2 đã "chạm" đến trái tim triệu người khắp thế giới. Nội dung cuốn nhật thế khiến độc giả hiểu được những mất mát, đau thương của người Do Thái do phát xít Đức gây ra.
Người ta cho rằng, trong chiếc tủ rượu Dibbuk và búp bê Annabelle đều chứa linh hồn ma quỷ xấu xa, nó sẽ đeo bám, kiểm soát cuộc sống của những bất kỳ người nào mở hoặc sở hữu nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo