Tìm kiếm: trần-du-lịch
“Đưa ngay các ông chủ tư nhân ra khỏi ngân hàng”, “mời họ ra ngồi ngoài” là những khuyến cáo của các chuyên gia trước tình trạng các ông chủ ngân hàng “tay trái cho vay để tay phải đáo nợ cũ” với dự án của mình.
Bộ Xây dựng đã bắt tay vào xây dựng Luật Bất động sản (BĐS) sửa đổi với kỳ vọng khắc phục được hàng loạt hạn chế, bất cập của thị trường BĐS, ít nhất cũng giảm thiểu được tình trạng “sốt nóng, sốt lạnh” của thị trường này.
Các ý kiến góp ý cho việc sửa đổi dự án Luật Kinh doanh bất động sản tại phiên họp mở rộng của Thường trực ủy ban Kinh tế ngày 28/2, có hướng đến việc muốn cho thị trường này lành mạnh trở lại, thì cần có chế tài làm sao hạn chế ham muốn “lướt sóng” của người dân.
"Mấy đại gia BĐS Hà Nội đi Phantom đã ông nào bán xe đâu? Chứng tỏ tiền còn nhiều lắm", "bác Thăng nói quá chính xác. Tại sao dân đi xe đạp và xe bus lại đi cứu dân đi xe hơi xịn?"
Ứ vốn, các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất. Tuy nhiên, đây chưa phải là tin mừng đối với doanh nghiệp (DN), bởi dù lãi suất hạ, thì đa phần DN vẫn chưa thể tiếp cận vốn.
Ứ vốn, các ngân hàng đang đua nhau hạ lãi suất. Tuy nhiên, đây chưa phải là tin mừng đối với doanh nghiệp (DN), bởi dù lãi suất hạ, thì đa phần DN vẫn chưa thể tiếp cận vốn.
Dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế tiếp tục được ghi nhận trong tháng 2/2014.
Đó là những chia sẻ của TS. Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Tp.HCM, xung quanh vấn đề nợ xấu, bất ổn vĩ mô và thị trường bất động sản bên lề hội thảo “Kinh tế Việt Nam 2014: Vấn đề và Giải pháp cho Doanh nghiệp” do TBKTVN tổ chức vào cuối tuần qua tại Tp.HCM.
Những ngày sau Tết Nguyên đán, lượng tiền gửi vào ngân hàng tăng mạnh trong khi nhu cầu vay vốn giảm khiến nhiều ngân hàng “run rẩy” với lượng tiền thừa. Đây hẳn là chuyện chưa từng xảy ra trước đây khi các NH luôn trong tình trạng thiếu thanh khoản.
Lãi suất giảm, nhưng phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa thể tiếp cận được vốn tín dụng, nhiều doanh nghiệp phải xoay xở chật vật để tồn tại.
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.
Nhận định về kinh tế 2014, các kinh tế gia cho rằng, nhìn dưới mọi góc độ, rất khó có một sự hứng khởi cao độ, dường như tất cả vẫn đang còn ngập ngừng và cảnh giác sau đòn khủng hoảng.
Doanh nghiệp VN chưa thể cạnh tranh được với đối thủ nước ngoài. Nếu không “lột xác”, thay đổi tư duy và hành động, sẽ không thể bơi ra biển lớn, đặc biệt khi một loạt hiệp định về thương mại, kinh tế sẽ được ký kết trong thời gian tới.
Thị trường vàng năm 2014 hứa hẹn đầy kịch tính, không chỉ bởi giá vàng thế giới đang biến động ngoài dự đoán, mà còn bởi trong Nghị quyết đầu tiên của năm mới 2014, Chính phủ đã “bật đèn xanh” yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải tìm cách huy động vàng trong dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo