Tìm kiếm: trận-địa-pháo
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) là chiến tranh đế quốc quy mô lớn đầu tiên trên thế giới giữa nước Nga Sa hoàng với Nhật Bản nhằm tranh quyền bá chủ vùng Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên.
Chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905) là chiến tranh đế quốc quy mô lớn đầu tiên trên thế giới giữa nước Nga Sa hoàng với Nhật Bản nhằm tranh quyền bá chủ vùng Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên.
Theo một quan chức cấp cao Thổ Nhĩ Kỳ, đây là lần đầu tiên Ankara chỉ huy một chiến dịch trên không có sử dụng bầy đàn máy bay không người lái ở một khu vực rộng lớn đến như vậy.
Các trận giao chiến là mảng nổi bật của bức tranh chiến trường Điện Biên nhưng sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc tới những góc nhỏ không tiếng súng.
Người Pháp thua ở Điện Biên vì nhiều lẽ, nhưng trước hết họ thua vì quân và dân ta đã lập được những kỳ tích ngoài sức tưởng tượng của họ.
Nhà hóa học Liên Xô Alexander Dmitrievich Petrov đã phát hiện được điểm yếu chết người của không quân Đức để Hồng quân triệt để khai thác.
Trên bầu trời Hà Nội, Không quân Mỹ sừng sỏ bậc nhất thế giới đã nhận được bài học cay đắng nhất lịch sử chinh chiến của mình.
Trong biên chế của Hải quân Đánh bộ Việt Nam hiện tại có một khẩu pháo mang tên lãnh tụ tối cao Liên Xô thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Nhóm khủng bố IS tại Iraq vừa công bố bức ảnh chiếc UAV trinh sát của Mỹ bị nhóm này bắn hạ bằng chính tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) Mỹ.
Patriot là một trong những hệ thống phòng không phổ biến nhất thế giới, đã nhiều lần tham gia thực chiến và được mệnh danh 'Lá chắn thép'.
Với việc điều hệ thống BM-30 Smerch cùng nhiều vũ khí tối tân khác đến Idlib, quân chính phủ Syria (SAA) đang chuẩn bị cho cuộc chiến tổng lực tại đây.
Quân đội Trung Quốc khá nổi tiếng với lực lượng pháo binh và để có thể tung ra những đòn pháo nguy hiểm trận địa pháo cần được tổ chức thật chặt chẽ.
Các khẩu cối 2S4 Tyulpa liên tục khai hỏa diệt mục tiêu trong một cuộc tập trận gần đây của Nga. Với cỡ nòng lên tới 240mm, đây là khẩu cối lớn nhất thế giới và có thể bắn đạn hạt nhân.
Trong suốt 44 năm Chiến tranh Lạnh, cuộc khủng hoảng Cuba năm 1962 được xem là đỉnh điểm căng thẳng, khi hàng loạt vũ khí mang đầu đạn hạt nhân (các dàn tên lửa, các phi đội máy bay ném bom) của Liên Xô và Mỹ đã sẵn sàng khai hỏa vào nhau.
Quân đội Mỹ đã mang hệ thống pháo phản lực “mưa thép” M142 HIMARS tới Australia tiến hành tập trận chung với lực lượng nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo