Tìm kiếm: trồng-đinh-lăng
Là người đầu tiên nuôi chim yến lấy tổ tại Nam Định, hiện, mỗi năm gia đình anh Đinh Văn Thuận, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định thu nhập hàng tỷ đồng từ kinh doanh tổ yến, mở ra hướng đi mới cho người dân các xã ven biển, tận dụng lợi thế, mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội.
DNVN - Trước tình trạng các loại nước tăng lực hiện nay dễ gây béo phì và ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, dựa trên một đề tài nghiên cứu của Bộ KH-CN, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trâm cùng cộng sự đã tạo ra một loại nước tăng lực tốt cho sức khỏe, không đường, chứa nhiều chất bổ dưỡng từ thảo dược Việt Nam - nước tăng lực từ cây đinh lăng lá nhỏ.
Một loại táo trên vùng cao ăn không ngon, vị chua, chát nhưng đang được rất nhiều người tìm mua là thông tin thị trường tiêu dùng đáng chú ý tuần qua.
Trải qua rất nhiều khó khăn, kỹ sư Trần Hữu Chung và 15 thành viên của HTX Nông nghiệp Trường Xuân luôn kiên trì với mô hình sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ, áp dụng công nghệ cao từ khâu cải tạo đất đến quy trình chăm sóc.
Thời gian gần đây, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đã chuyển đổi từ đất cấy lúa, trồng màu kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu có liên kết tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, nhiều hộ vươn lên làm giàu.
Với ý tưởng nâng cao giá trị kinh tế của củ đinh lăng, anh Trần Phú Lên (26 tuổi) ở xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò đã ứng dụng điêu khắc mỹ nghệ để tạo ra các sản phẩm nghệ thuật từ củ đinh lăng. Đó cũng là ý tưởng khởi nghiệp giúp đời sống kinh tế gia đình anh từng bước ổn định.
Anh Bùi Văn Chung ở xóm 2 xã Hải Quang, huyện Hải Hậu (Nam Định) trồng 12.000 gốc đinh lăng, thu 200 tấn sản phẩm đinh lăng các loại, lãi ròng từ 200-300 triệu đồng mỗi năm.
Trong giai đoạn cây cảnh mất giá, vùng cây cảnh có tiếng của Nam Định đã phá vườn trồng đinh lăng. Với họ, đây không chỉ là giải pháp thoát nghèo mà còn có thể làm giàu.
Về Quỳnh Đôi, lại được nghe nhóm 5 người bạn đang thực hiện dự án trồng cây đinh lăng nhắc đến câu nói của nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Hồ Xuân Hùng, rằng 'để làm kinh tế, ngoài những tố chất cần có, rất cần đến cái sự 'liều'.
Anh Vũ Công Định ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự (Đồng Tháp) chấp nhận bỏ nghề giáo viên về nhà trồng cây dược liệu mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở huyện Tây Hòa (Phú Yên) trồng xen canh cây chuối, hồ tiêu với cây đinh lăng để làm dược liệu. Cây 5 năm tuổi, người trồng có thể thu hoạch củ đinh lăng, với giá bán từ 1.000.000-1.500.000 đồng/kg tùy loại.
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng.
Không cần đầu tư quá lớn như các mô hình chăn nuôi khác, nhưng mô hình của ông Trần Văn Trường (54 tuổi), ở xã Hải Châu, huyện Hải Hậu (Nam Định) lại cho hiệu quả kinh tế rất cao từ việc trồng đinh lăng và nuôi cá trê.
Tỉnh Bến Tre tập trung hoàn thiện hệ sinh thái, tạo ra môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi nhất cho khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp.
Cầm bằng kỹ sư trong tay, có việc sớm lương cao ở thành phố nhưng chàng trai trẻ Đinh Văn Thuận (sinh năm 1985) ở xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã bỏ việc về quê trồng đinh lăng. Hiện, với 2ha trồng đinh lăn, mỗi năm gia đình anh Thuận đang có thu nhập gần 1 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo