Tìm kiếm: trồng-cà-phê
DNVN - Mọi du khách đến với Pleiku trong thời gian diễn ra chương trình Ngày Cà phê Việt Nam lần thứ 3 năm 2019 (từ ngày 8- 10/12/2019) này đều được thưởng thức cà phê miễn phí.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Giá cà phê kỳ hạn đang có những chuyển biến tích cực và đang trong xu hướng 'chia tay' dần với mức giá thấp vừa qua nhờ nguồn vốn dồi dào và dễ dàng, lãi suất đồng USD thấp.
Trong 5 năm, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện tái canh trên 118 nghìn ha cà phê và tiếp tục thực hiện dự án. Thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển sản xuất để trở thành vựa cà phê chất lượng cao của cả nước.
Giá cà phê xuất khẩu giảm, thị trường cà phê trong nước cũng biến động giảm mạnh cùng xu hướng thị trường thế giới. Dự báo, giá cà phê sẽ còn trong chu kỳ suy giảm cho tới cuối năm nay.
Ngắm nhìn vườn cây trĩu quả, được chủ vườn chia sẻ kiến thức canh tác hiện đại, được thưởng thức hương vị ẩm thực buôn làng… là những cảm nhận khó quên khi tham gia tour trải nghiệm nông nghiệp 0 đồng do chàng trai Êđê Y Thuyl Niê (SN 1992, buôn A Yun, xã Cư Pơng, huyện Krông Púk, Đắk Lắk) tổ chức.
Sau khi rời quân ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Quang Hòe (phường Xuân Thanh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) cũng rời quê nhà ở tỉnh Hà Tĩnh, xuôi ngược nhiều tỉnh, thành phía Nam để mưu sinh. Cuối cùng, ông chọn vùng đất Long Khánh là nơi an cư lạc nghiệp để triển khai các dự án khởi nghiệp của mình.
Trước sự rớt giá của cà phê, nông sản, ông Y Căl Êban - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp Công bằng Ea Kmat Hòa Đông (huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk) đã nghiên cứu quy trình trồng cà phê hiện đại trên thế giới, áp dụng vào lối canh tác của đồng bào Êđê để nâng cao mức sống cho thành viên.
Hơn 20 năm trước, bà M'Lop (dân tộc Ba Na ở xã Glar, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) đã lên ý tưởng khởi nghiệp, khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào mình. Với tâm huyết của bà, năm 2006, HTX Nông nghiệp và dệt thổ cẩm xã Glar ra đời, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc bao đời của các hộ gia đình đồng bào Ba Na.
Trồng dâu nuôi tằm đang là hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi của người dân Lâm Đồng, trong đó có bà con người K'ho.
Trong số các nhà ga bị bỏ hoang trên tuyến đường sắt cổ ở Đà Lạt, có thể coi ga Đa Thọ là nhà ga có khung cảnh ma mị nhất.
Ở tuối xế chiều, nhiều sao Việt như Chánh Tín, Mạc Can, Thương Tín... vẫn phải đi ở nhờ hoặc ở nhà thuê, sống trong cảnh thiếu thốn, nợ nần dù có quá khứ tạo được tiếng vang.
Trên cả thế giới mới có đúng một người sở hữu cafe kiến là ông João Neto, một nông dân ở Brazil, đất nước được ví như vương quốc cafe toàn cầu.
Hiện tại, cuộc sống của Siu Black vẫn vô cùng khó khăn. Hai con trai chị đang nỗ lực làm việc trả nợ phụ mẹ hàng tháng để 3 mẹ con có cuộc sống tốt hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo