Tìm kiếm: trồng-lúa
Hiện nhiều nông dân tại ĐBSCL đang "hốt bạc" nhờ bán rơm cuộn khi giá của mặt hàng này ngày một tăng cao.
Ngành chức năng Cà Mau luôn khuyến khích người dân nơi có điều kiện phù hợp xuống vụ màu trên đất lúa để có thêm thu nhập.
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, năm 2013, anh Thào A Từ, thôn Suối Hồ, xã Sa Pả, huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây actiso và rau trái vụ. Nhờ cần cù, ham học hỏi, đến nay gia đình anh có thu nhập gần 200 triệu đồng mỗi năm. Nhiều năm liên tiếp anh đạt danh hiệu nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi.
Hàng trăm hecta lúa Đông Xuân tại tỉnh Thừa Thiên - Huế đang bị ảnh hưởng do nắng hạn kéo dài.
Khoảng hơn 600m2 đất nông nghiệp ở xã Quảng Chính, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa đã được một gia đình tự ý đổ đất, đá san lấp thành mặt bằng, xây dựng công trình trái phép. Điều kỳ lạ, những việc làm này kéo dài trong nhiều năm qua mà không bị chính quyền địa phương xử lý theo quy định của pháp luật, gây bức xúc trong dư luận xã hội.
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
Mỗi năm trồng 3 vụ lúa, thu nhập bèo bọt, được mùa cả năm chỉ lại độ 8-9 triệu đồng. Quá bực mình, ông Trương Mạnh Tuân, ở ấp Lương Thuận, xã Lương Quới, huyện Giồng Trôm (tỉnh Bến Tre) đã chuyển sang trồng dừa xiêm xanh.
Nông dân ở tỉnh Nakhon Sawan của Thái-lan khẳng định, họ sẽ tiếp tục trồng giống lúa thơm của Việt Nam hay còn có tên gọi là Jasmine 85, một giống lúa có khả năng kháng bệnh cao và cho lợi nhuận tốt dù chưa được đăng ký tại Thái-lan. Giữa lúc có nhiều tin đồn về việc chính phủ Thái-lan đang cố gắng can thiệp bằng cách hạ giá thành giống gạo này.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
Rời quê hương Mê Linh (Hà Nội) lên Sơn La lập nghiệp, anh Lý Văn Vinh ngày càng “ăn nên làm ra” với nghề trồng hoa hồng. Với 6ha trồng hoa hồng, cứ đều đặn mỗi năm, anh Vinh “rinh” gần 1 tỷ đồng từ bán hoa hồng tươi ra thị trường.
Phiêng Ban, bản cao nhất của xã Mường Giàng (huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La), ở giữa lưng chừng núi, hầu hết là người Mông sinh sống. Ở đây có một anh chàng trai “dám nghĩ, dám làm”, đưa loài cây quý về trồng dưới tán rừng để làm giàu. Đó là cây sa nhân tím-loài cây ra quả lổn nhổn dưới gốc. Anh chính là Thào A Dia, một nông dân làm kinh tế giỏi.
Nhận thấy khí hậu và vùng đất ở Sơn La rất phù hợp với trồng hoa hồng, chị Lã Thị Xuyến đã quyết định rời vùng quê Mê Linh (Hà Nội) lên bản Bó (xã Chiềng An, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) để phát triển nghề trồng hoa của mình. Hiện tại mô hình trồng hoa của chị mỗi năm thu lãi trên 300 triệu đồng.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
Người Thái coi trọng ngày Tết, nên không khí chuẩn bị cho những ngày này rất nhộn nhịp, có sự tham gia của cả làng bản. Sự kiện quan trọng đối với người dân và các thợ săn trong dịp Tết, chính là để cho thú rừng ăn Tết. Tất cả mọi người dân đều phải tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không sẽ phải chịu sự trách phạt theo luật tục bản mường.
Trong năm nay, dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt 6 triệu tấn, tương đương so với kết quả đã đạt được của năm ngoái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo