Tìm kiếm: trồng-sầu-riêng
Một tin vui với người trồng sầu riêng ở Tiền Giang, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể cho Sầu riêng Cai Lậy.
Những ngày qua, trên một số tờ báo có đăng tải thông tin về việc giá sầu riêng tại các huyện phía Nam (Ðạ Huoai, Ðạ Tẻh) bị tụt giảm một nửa do thương lái “chê” không thu mua khiến trái rụng đầy gốc, hoàn toàn không đúng sự thật.
Anh Hà Duy Trung, hay còn gọi là “Trung 9 Phẻ” đã về vùng đất Long Khánh, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang tìm đất và liên kết với nhà vườn, vực dậy thương hiệu của trái sầu riêng, gắn với thương hiệu “Sầu riêng chín tự nhiên 9 Phẻ”.
Khi nhắc đến Ðạ Huoai, ai cũng nghĩ đây là một huyện thuần nông, kinh tế, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít người có thể ngờ, ở một nơi xa xôi hẻo lánh, nắng khô hanh hao hầu như suốt bốn mùa lại có cách làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của Ngô Quang Thực.
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự...
Mô hình trồng sầu riêng trên đất cằn sỏi đá của gia đình ông Mai Văn Khang (thôn Cam Khánh, xã Sơn Lâm, Khánh Sơn đã mang lại hiệu quả bất ngờ, doanh thu 2,4 tỷ đồng, trừ chi phí lãi từ 1,7 - 1,8 tỷ đồng/năm.
"Hai Lúa" miền Tây-ông Nguyễn Hoài Hận, 65 tuổi cứ đêm đêm tầm 21-22 giờ cùng với người làm lọ mọ đi thụ phấn cho vườn mãng cầu xiêm rộng 50 công (5ha). Chính cách thụ phấn độc-lạ này và cách chăm sóc đúng kỹ thuật đã giúp mãng cầu xiêm đậu nhiều trái và toàn trái bự.
Xã Tam Bình (Cai Lậy, Tiền Giang) trước là một vùng chuyên canh lúa, nhưng hạn hán, xâm nhập mặn khiến việc canh tác trở nên khó khăn. Chính vì vậy, khoảng 15 năm trước, bà con đã chuyển sang trồng sầu riêng. Giờ thì Tam Bình đã trở thành một vùng quê trù phú nhờ loại cây vua này.
Năm 2018 nhờ thời tiết thuận lợi, tổng sản lượng trên 30 tấn trái, bán với giá từ 40.000 - 50.000đ/kg, cựu chiến binh Đỗ Văn Nguyền (Út Nguyền), 71 tuổi, quê ở ấp Trường Thạnh, xã Trường Thành, huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ thu nhập cả tỷ đồng.
Những chai thuốc trừ sâu, diệt nấm được một nhà khoa học tại Lâm Đồng nghiên cứu và điều chế theo công nghệ Enzim tiên tiến nhất, an toàn với con người và có tác dụng cải thiện môi trường. Loại thuốc trừ sâu này người nghiên cứu làm ra có thể uống ực ực. Đó là ông Nguyễn Phước, đường Nguyễn Văn Cừ, phường Lộc Sơn, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng.
Đối với canh tác sầu riêng, khâu khó nhất là xử lý đậu trái nhiều vì phải tùy theo độ tuổi, giống, thổ nhưỡng, kỹ thuật và sử dụng phân bón phù hợp để đem lại hiệu quả cao nhất cho nông dân.
Loại quả có gai và mùi “kinh khủng” tại các nước Đông Nam Á nhưng lại khiến Trung Quốc thèm thuồng. Nhu cầu về loại quả này ngày càng tăng tại Trung Quốc nên các nước như Thái Lan, Malaysia hay Việt Nam đang tìm cách xuất khẩu.
Năm nay, sầu riêng ở Krông Pắk-Đắk Lắk được mùa, giá cao kỷ lục, 68.000-70.000 đồng/kg. Với năng suất cao, người trồng thu về 1,2-1,5 tỷ đồng.
Nhờ mạnh dạn đầu tư nuôi cá lóc bông, mỗi năm Phan Văn Tèo (36 tuổi), Giám đốc HTX Hậu Giang Yên Bình An (ở H.Phụng Hiệp, Hậu Giang), thu lãi trên 300 triệu đồng.
Những năm qua, giá sầu riêng luôn duy trì ở mức cao, người trồng thu lợi nhuận lớn nên nông dân Đồng Nai chặt bỏ nhiều loại cây khác để trồng sầu riêng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo