Tìm kiếm: trở-lại-hoạt-động
Nhà hàng, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (trừ các cơ sở kinh doanh rượu, bia, bia hơi) được phép kinh doanh, phục vụ tại chỗ, không quá 50% chỗ ngồi và phải đảm bảo khoảng cách hoặc có vách ngăn/tấm chắn.
Được coi là trụ đỡ của nền kinh tế nước nhà, ngành nông nghiệp đã chủ động phương án hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục sản xuất. Các công ty chế biến, xuất khẩu nông sản xác định phải “sống chung với dịch COVID-19” đã chuẩn bị phương án tăng quy mô sản xuất ngay khi nới lỏng giãn cách.
Gần 2 năm qua, đại dịch COVID-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế, nhất là các ngành sản xuất kinh doanh, trong đó có doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều doanh nghiệp (DN) đứng trước nguy cơ đứt gãy nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cũng như xuất khẩu hàng hóa do dịch bệnh kéo dài.
Nhờ hành động khác thường của chỉ huy tàu ngầm hạt nhân TK-17 mà thế giới đã tránh được một thảm họa hạt nhân tồi tệ.
Nga vừa thông báo thời điểm tàu sân bay Đô đốc Kuznetsov chính thức trở lại biển cả sau thời gian dài sửa chữa và nâng cấp mới.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Đến nay, Việt Nam đã điều trị khỏi gần 659.800 ca bệnh COVID-19 trong số hơn 803.200 ca mắc. Mỹ trao tặng Việt Nam thêm 1,5 triệu liều vaccine Pfizer; Bộ Y tế thanh kiểm tra cơ sở cung cấp giá các loại kit xét nghiệm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và chiến lược khôi phục và phát triển kinh tế; nghiên cứu sớm có chính sách kích thích kinh tế có hiệu quả, bảo đảm các chỉ số kinh tế vĩ mô phù hợp tình hình.
DNVN - Ngày 1/10, Cục Thống kê Đà Nẵng cho biết kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dự kiến quý IV/2021 so với quý III cho thấy có đến 83,8% doanh nghiệp kỳ vọng xu hướng sẽ tốt lên khi toàn dân được tiêm vaccine.
DNVN - Khả năng chống chịu của doanh nghiệp (DN), đặc biệt là các DN phía Nam, ngày càng cạn kiệt do chuỗi sản xuất cung ứng đứt gãy bởi dịch bệnh COVID-19 kéo dài. Các DN tại những địa phương có quy mô công nghiệp lớn rất cần được nhanh chóng hỗ trợ để sớm hoạt động trở lại.
DNVN - Ngày 29/9, UBND TP Cần Thơ ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 105/NQ-CP của Chính phủ về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch COVID-19 trên địa bàn.
DNVN - Sau khi tỉnh Bến Tre chuyển sang thực hiện phòng, chống dịch theo Chỉ thị số 19, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh này đã phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, Công đoàn các khu, cụm công nghiệp tỉnh tổ chức triển khai, hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện phương án sản xuất theo phương châm “Doanh nghiệp sản xuất an toàn”.
DNVN - Đại dịch COVID-19 kéo dài đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình đăng ký doanh nghiệp 9 tháng đầu năm 2021. Trong đó, đáng chú ý là 90.300 doanh nghiệp rút khỏi thị trường - tăng 15,3% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Nhằm giúp doanh nghiệp trở lại hoạt động sau thời gian dài đóng cửa, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành văn bản cho phép doanh nghiệp đang dừng hoạt động do không thực hiện "3 tại chỗ" trước đây được sản xuất trở lại, với lựa chọn có thể đăng ký phương án "3 tại chỗ" hoặc tổ chức cho người lao động đi về.
Mấu chốt của chiến lược xét nghiệm diện rộng là phải có trọng tâm theo vùng nguy cơ và phải xét nghiệm lặp lại. Kế hoạch xét nghiệm được xây dựng tùy vào tình hình dịch tại mỗi địa phương, xét nghiệm diện rộng có thể khiến chúng ta mất một đồng nhưng lại tiết kiệm được nhiều đồng trong điều trị bệnh nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo