Tìm kiếm: trực thăng Mi-8
Hơn nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ lần cất cánh đầu tiên, trực thăng đa năng Mil Mi-8 huyền thoại của nước Nga vẫn chưa có dấu hiệu sẽ được phép về hưu sau chừng ấy năm phục vụ tích cực.
Lạ kỳ thay lực lượng không quân hải quân Ba Lan trong ngày “open-door” bao gồm không chỉ trực thăng săn ngầm mà còn tên lửa phòng không, máy bay chiến đấu phản lực.
Bộ Quốc phòng Nga đã xác nhận kế hoạch mua "Thợ săn đêm" phiên bản nâng cấp của máy bay trực thăng tấn công Mi- 28NM.
Nhà máy trực thăng man tên Rostvertol của tập đoàn Trực Thăng Nga là nơi cho ra đời rất nhiều loại trực thăng "khủng" của tập đoàn này.
Thay cánh quạt, thêm radar, động cơ mới, mũ bay thông minh cho phi công,...là những tính năng đem lại khả năng tác chiến cực mạnh cho trực thăng tấn công Mi-28NM.
Ấn Độ đã sử dụng điều khoản quốc phòng khẩn cấp để mua tên lửa chống tăng Strum Ataka của Nga cho phi đội Mi-35 của mình.
Trong các năm từ 2016 tới 2017, Công ty Trực thăng Miền Nam đã sử dụng trực thăng Mi-172 cải tiến để cung cấp dịch vụ bay cứu hoả quốc tế cho một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á.
Trực thăng đa năng Mi-8AMTSh-VN được phát triển từ những kinh nghiệm trong cuộc chiến Syria đã nhận được đơn hàng 10 chiếc từ Bộ Quốc phòng Nga.
Sau nhiều năm sử dụng trực thăng Mỹ và châu Âu, rốt cuộc sau cùng Không quân Philippines bắt đầu có động thái chuyển hướng sang trực thăng Nga đã được Việt Nam chứng minh khả năng tác chiến tuyệt vời.
Công ty cổ phần "Nhà máy hàng không Ulan-Ude" hiện là một trong những công xưởng chế tạo trực thăng quân sự hàng đầu của Nga, vô số máy bay họ Mi-8/17 dành cho Việt Nam được sản xuất tại đây.
Phi công và phòng không Nga sẽ tổ chức hơn 70 cuộc tập trận quy mô lớn ở miền nam đất nước trong thời gian huấn luyện mùa hè, người phát ngôn Quân khu phía Nam của Nga cho biết.
Không chỉ chinh phục và làm chủ tất cả các loại địa hình, từ rừng núi tới biển cả của Tổ quốc mà những cánh bay của Binh đoàn 18 còn vươn tầm quốc tế.
Tập đoàn vũ khí Rosoboronexport cho biết, thị trường vũ khí thế giới đang có nhu cầu cực lớn về trực thăng vũ trang, mà trong đó Nga là quốc gia đi đầu trong việc xuất khẩu loại vũ khí đặc biệt này.
DNVN - Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Quân đội nhân dân Việt Nam đã thu được chiến lợi phẩm là khoảng 50 trực thăng đa dụng hạng nhẹ UH-1 từ tay chế độ Việt Nam Cộng Hòa.
Cuộc duyệt binh mừng Ngày Chiến Thắng hàng năm từ lâu đã trở thành cơ hội để Moscow phô diễn tiềm lực quân sự của nước này, thông qua các loại vũ khí khiến cả châu Âu phải dè chừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo