Tìm kiếm: tranh-chấp-trên-biển-Đông
Cựu Tổng thống Clinton nêu rõ Chính phủ Hoa Kỳ, cá nhân ông cũng như phu nhân Hilary Clinton luôn ủng hộ và thúc đẩy việc giải quyết các tranh chấp về chủ quyền trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, theo luật pháp quốc tế; phải bằng các cơ chế và giải pháp đa phương chứ không phải song phương.
Bảo vệ chủ quyền là nhiệm vụ thiêng liêng đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên, liên tục chủ động và kiên quyết đấu tranh với mọi hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
Bảo vệ chủ quyền là nhiệm vụ thiêng liêng đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên, liên tục chủ động và kiên quyết đấu tranh với mọi hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc.
Phía Trung Quốc ngày càng hành động hung hăng, manh động và có ý đồ vây ép, đâm va tàu Việt Nam. EU phải đanh thép hơn với TQ.
Phía Trung Quốc ngày càng hành động hung hăng, manh động và có ý đồ vây ép, đâm va tàu Việt Nam. EU phải đanh thép hơn với TQ.
Theo phân tích của tạp chí The Diplomat, có những yếu tố chiến lược và chính trị khiến Moscow không hậu thuẫn Trung Quốc trong vấn đề biển Đông.
Theo phân tích của tạp chí The Diplomat, có những yếu tố chiến lược và chính trị khiến Moscow không hậu thuẫn Trung Quốc trong vấn đề biển Đông.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Chuyên gia quốc phòng tại Viện Chính sách chiến lược Australia Harry White cho rằng Mỹ nên đưa ra "giới hạn đỏ" cho Trung Quốc để ngăn một cuộc chiến bùng nổ tại châu Á – Thái Bình Dương.
Chuyên gia quốc phòng tại Viện Chính sách chiến lược Australia Harry White cho rằng Mỹ nên đưa ra "giới hạn đỏ" cho Trung Quốc để ngăn một cuộc chiến bùng nổ tại châu Á – Thái Bình Dương.
Hành động ngang ngược và đơn phương tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với các quốc gia láng giềng quanh Biển Đông bao gồm Philippines – đồng minh thân thiết của Washington, có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh Trung – Mỹ.
Tiến sỹ Sally Percival Wood của Úc nhận định: Với những hành động gây hấn, Trung Quốc đang làm mất đi uy tín của mình với thế giới. Theo bà Wood, các nước ASEAN có liên quan đến Biển Đông nên phối hợp với nhau để đối phó với sự ngang ngược của Trung Quốc.
"Nhật Bản có dự định sẽ đóng góp một vai trò lớn hơn, tiên phong hơn trước đây để mang lại hòa bình cho châu Á và cho cả thế giới”
Việt Nam có ba mặt giáp biển với bờ biển dài 3.260km; có gần 3.000 đảo lớn, nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Do đó, an ninh biển có tầm quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và môi trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo