Tìm kiếm: tranh-minh-họa
Trong lúc bụng đói cồn cào, sẵn có nồi tôm thơm phức, Đồng Hãng ăn vội một con, bị con gái phú hộ bắt quả tang. Sau này, chàng trai nghèo đỗ hoàng giáp, lấy được vợ đẹp.
Bốn nàng công chúa nổi tiếng: Huyền Trân, An Tư, Ngọc Vạn, Ngọc Khoa không những có nhan sắc thuộc hàng “thiên chi ngọc diệp” mà còn ảnh hưởng tới sự hưng, vong của cả một vương triều. Tuy vậy, số phận của họ lại không tròn đẹp như nhan sắc trời ban.
Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.
Ngọc Bình là công chúa nhà Lê nhưng số phận đưa đẩy bà kết duyên cùng hai vị vua của hai triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Hai sự kiện kỳ lạ xảy ra ngay sau khi Từ Hi Thái hậu qua đời chẳng những khiến cho bách tính thời bấy giờ hoang mang mà còn trở thành chủ đề bàn luận gây tranh cãi đối với hậu thế.
Rốt cuộc, Tôn Quyền đã viết gì trong thư mà có thể khiến Tào Tháo vừa đọc xong đã trực tiếp rút quân.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Sinh thời, Quan Vũ từng sở hữu hai bảo vật quý là Thanh Long Yển Nguyệt đao và ngựa Xích Thố. Vậy sau khi ông qua đời, thanh đao và bảo mã ấy có kết cục ra sao.
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy.
Mèo đánh trận, trâu lửa phá vòng vây của kẻ thù, rắn độc khiến giặc khiếp sợ là những "đội quân kỳ lạ" trong quá khứ.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
Bên cạnh yếu tố liên quan tới thể chất, còn có 1 nguyên nhân khác chẳng mấy vẻ vang khiến cho đa số các Hoàng đế nhà Minh đều yểu mệnh.
Suy cho cùng, ai mới thực sự là người sơ suất làm mất vùng đất Kinh Châu chiến lược để rắc rối liên tiếp xảy ra với chính quyền Thục Hán của Lưu Bị.
Muốn đảo chính, Lý Thế Dân rất cần đến sự trợ giúp của các mưu thần. Vậy tại sao trước một sự kiện lớn như thế, Lý Thế Dân lại muốn kết liễu 2 người có thể hiến kế cho mình.
Trên thực tế, việc Trương Phi trở thành người xông ra tiếp chiến với Lã Bố đầu tiên trong ba huynh đệ Lưu - Quan - Trương ở trận Hổ Lao quan thực chất không hoàn toàn bắt nguồn từ tính cách nóng nảy của nhân vật này như nhiều người vẫn tưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo