Tìm kiếm: tranh-minh-họa
Napoleon Bonaparte, vị hoàng đế Pháp khi ở thời điểm đỉnh cao của binh nghiệp hiển hách từng được xưng tụng là “Hoàng đế bách chiến bách thắng” đã từng cay đắng thừa nhận: Quyết định tiến chiếm Moskva của nước Nga vào tháng 9/1812 là một “quyết định sai lầm”.
Mặc dù được ban cho ngôi vị Thái tử, thế nhưng những nhân vật này còn chưa chạm được tới ngai vàng thì đã bị rớt đài và phải gánh chịu đủ mọi kết cục bi thảm.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
Xuất thân trong chốn “lầu xanh” nhưng nhiều kỹ nữ vẫn quyết thủ tiết, một lòng chung tình với người mình thương yêu khiến người sau rớt nước mắt.
Nếu muốn chạm tới thành công trong sự nghiệp, mỗi người hãy chú ý đến 8 việc sau đây.
Từng đánh đuổi Nguyên Mông thành công, nhưng Minh triều lại để mất giang sơn vào tay ngoại tộc chỉ vì 4 nguyên nhân nội tại này.
Phải tới gần 3 thế kỷ sau khi bị biến thành vật lưu trữ vì nhiều động cơ khác nhau, thủ cấp của nhân vật này mới được trở về với cát bụi.
Lễ lên ngôi của hoàng đế ngày xưa là ngày trọng đại của quốc gia. Nó diễn ra như thế nào trong lịch sử?
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.
Có nhiều ý kiến cho rằng, kết cục thê thảm của vị Hoàng đế tự Vĩnh Cổ thuộc Trung Quốc thời kỳ phong kiến chính là "báo ứng" mà ông phải nhận cho sở thích lệch lạc và bệnh hoạn của mình.
Việc tìm người kế vị luôn là một việc rất trọng đại. Vậy nhưng, lịch sử từng ghi chép, có 1 vị Hoàng đế thông qua việc quan sát Hoàng tôn mà chọn người kế vị.
4 lý do dưới đây sẽ giải thích nguyên nhân vì sao tầng lớp thị vệ Thanh triều không có ai dám nghĩ tới chuyện ám sát nhà vua dù bản thân họ không thiếu năng lực và thời cơ.
Bốn nguyên nhân dưới đây đã giúp Tống triều trở thành triều đại hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không có chuyện đấu đá tranh quyền công khai giữa các Hoàng tử thời bấy giờ.
Việc Thành Cát Tư Hãn "miễn tử" cho 3 đối tượng này thực chất bắt nguồn từ những mục đích sâu xa dưới đây.
DNVN - Oda Nobunaga (1534-1582) là 1 trong những nhân vật tài giỏi bậc nhất lịch sử Nhật Bản - người đặt nền móng cho công cuộc thống nhất Nhật Bản thời chiến quốc. Bên cạnh cách cai trị có phần tàn bạo, Oda Nobunaga cũng là người đóng góp nhiều công lao vĩ đại xây dựng đất nước và được người Nhật ví như Tần Thủy Hoàng của Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo