Tìm kiếm: tranh-quý
Bức tranh quý của biểu tượng nhạc rock David Bowie mua lại từ bãi rác ở Ontario.
Phiến đá đã được lấy ra khỏi chiếc bàn cà phê của đôi vợ chồng may mắn và trao trả cho nước Ý như một bảo vật quốc gia.
Một bức tranh tinh xảo trong Nhà nguyện Itel, thuộc cụm lăng mộ của hoàng tử Ai Cập Nefemaat và vợ là công chúa Itet, người từng được mệnh danh là "Mona Lisa của Ai Cập".
Berchtesgaden - lâu đài thu nhỏ của Hitler, sau cái vẻ xinh xắn, yên bình đó lại có những cảnh ghê gớm.
Trong giới hội họa, người ta thường gọi bà là “người phụ nữ vàng”, bởi thực sự chân dung của bà được dát lên những lá vàng ròng.
Những tòa lâu đài thường gắn liền với các câu chuyện cổ tích, là nơi ở của những gia đình hoàng gia và trở thành địa điểm quay chính của những bộ phim lấy bối cảnh thời trung cổ. Chúng là những công trình vĩ đại và góp phần vào dòng chảy lịch sử của nhân loại.
Từng góc trong căn biệt thự của Giáng My đều khiến mọi người ngỡ ngàng vì mức độ xa hoa, sang trọng.
Năm 1969, kiệt tác “Nativity with San Lorenzo and San Francesco” của danh họa người Italy Michelangelo Merisi da Caravaggio đã bị đánh cắp. Một vụ trộm mà đến tận bây giờ, tức là 45 năm truy tìm, người ta vẫn chưa tìm ra thủ phạm cũng như bức tranh quý.
Bệnh viện Saint- Louis ở Jerusalem đang lưu giữ những bức tranh tường quý tái hiện cuộc Thập tự chinh. Chúng được vẽ vào cuối những năm 1800.
Hơn 100 năm trước, vụ trộm của một nhân viên làm việc tại Bảo tàng Louvre, Pháp, đã khiến bức tranh nàng Mona Lisa của Leonardo da Vinci trở nên nổi tiếng khắp thế giới.
Đây được xem là bộ tranh lễ phục đầu tiên đầy đủ và giá trị nhất về “quốc phục” triều Nguyễn.
Đóng giả cảnh sát, hai tên trộm đã ăn cắp 13 bức tranh quý, với tổng giá trị trên 500 triệu USD. Cho đến nay, số tranh đó vẫn biệt tăm tích.
Trong chiến tranh thế giới II, Đức quốc xã đã ăn cắp nhiều kiệt tác nghệ thuật nổi tiếng của các họa sĩ, thợ điêu khắc tài ba như Vincent van Gogh, Gustav Klimt...
Một bức tranh của họa sĩ người Áo Gustav Klimt bị đánh cắp 23 năm bất ngờ được tìm thấy trong một hốc tường của một phòng triển lãm ở Italy.
DNVN - Tiếp nối thành công của “Xuống phố 1” (2004) và “Xuống phố 2” (2007), họa sĩ Phạm Bình Chương quyết định “Xuống phố 3” tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam như một lời tri ân với công chúng yêu Hà Nội và yêu tranh của anh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo