Tìm kiếm: trao-đổi-thương-mại

Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Tại buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa chiều 7/8, Đại sứ Rumani tại Việt Nam, ông Valerui Arteni cho biết, Rumani đã quyết định thành lập Văn phòng đại diện thương mại nhằm đẩy mạnh hơn nữa về hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước.
Ukraine đang được coi là thị trường mới nổi nhờ mức tăng trưởng kinh tế cao. Với thế mạnh về công nghiệp nặng và công nghiệp quốc phòng. Ukraine có nhu cầu nhập khẩu nhiều hàng hóa tiêu dùng, nhất là nông thủy sản. Đây sẽ là một trong những thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam nếu biết cách tiếp cận thị trường.
Ấn Độ là thị trường lớn và giàu tiềm năng, cơ hội đối với các DN Việt Nam trong các lĩnh vực có thế mạnh như: nông sản (hạt điều, hạt tiêu, cao su tự nhiên), than đá, điện thoại di động, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện… Tuy nhiên, thị trường này vẫn còn bỏ ngỏ, chưa được các DN Việt Nam khai thác một cách triệt để, tương xứng với tiềm năng sẵn có.
Ngày 29-5, phát biểu tại buổi họp báo công bố hợp tác tổ chức 3 triển lãm về công nghiệp phụ trợ năm 2013, ông Hirotaka Yasuzumi – GĐ văn phòng Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TP.HCM cho biết nhiều DN Nhật Bản đang có động thái chuyển các căn cứ sản xuất và nguồn cung cấp nguyên vật liệu từ Trung Quốc, Thái Lan sang Việt Nam.

End of content

Không có tin nào tiếp theo