Tìm kiếm: triều đại
Hoàng Đức đã khẳng định đẳng cấp trong màu áo Thể Công Viettel. Vậy đội bóng này có bị ảnh hưởng khi mất một quân bài có thể nói là quan trọng bậc nhất trong 5 năm qua.
Trước khi lăng mộ thật của Tào Tháo được tìm thấy, cả thiên hạ tin rằng Ngụy Vũ đế đã xây 72 ngôi mộ giả để "lòe thiên hạ".
Sau khi lên làm Hoàng đế, Võ Tắc Thiên lập hậu cung, nuôi nam sủng để phục vụ đời sống riêng tư.
Các tướng lĩnh thời Tam Quốc đều thích để râu, họ cho rằng để râu sẽ giúp tôn lên được sự tôn nghiêm, uy nghi và đĩnh đạc. Nếu không có râu thậm chí có thể bị người đời chê cười.
Vị hoàng đế tài giỏi nhưng số phận lại quá 'hẩm hiu' khi bị chính hoàng hậu mà mình yêu quý 'cắm sừng.
Có rất nhiều tòa nhà nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại và Tử Cấm Thành là một trong số đó.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoạn quan tuy không đáng kể nhưng lại đóng vai trò quan trọng. Đặc biệt, họ là những người đích thân được hầu hạ thân cận bên hoàng đế chứ không phải những cung nữ xinh đẹp.
Tử Cấm Thành nằm ở trung tâm Bắc Kinh, thủ đô của Trung Quốc được xem là kho báu của nền văn minh Trung Quốc.
Khi Thành Cát Tư Hãn qua đời năm 1227, nhiều tin đồn lan truyền rằng ông tử thương trong chiến trận chiến, hoặc bị thiến bởi một công chúa. Nhưng các nhà nghiên cứu hiện đại đã khẳng định rằng cái chết của kẻ chinh phục Mông Cổ trần tục hơn nhiều.
Trong khi hầu hết mọi người được chôn cất trong những ngôi mộ bình thường, có một số ít cá nhân được an táng bên trong những lăng tẩm nguy nga đến mức thu hút du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
Nỗi lo về khả năng mầm bệnh "tử thần" cổ đại được bảo quản toàn vẹn theo các xác ướp Ai Cập đã dấy lên những năm gần đây.
Vào thời Càn Long nhà Thanh, một thầy tướng số cố gắng làm giàu bằng cách tâng bốc hoàng đế, nhưng thay vào đó người này lại gặp rắc rối và bị xử tử.
Hé lộ 2 nguồn tài sản giúp hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh vẫn sống xa hoa dù bị đuổi khỏi cung cấm
Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh (Trung Quốc) có cuộc sống thoải mái, rủng rỉnh tiền bạc dù bị đuổi khỏi Tử Cấm Thành.
Trong hàng ngàn năm phong kiến, các hoàng đế Trung Quốc có tới hơn 10.000 con cháu nhưng lại không có mấy cặp song sinh được ghi nhận trong sử sách. Tại sao?
End of content
Không có tin nào tiếp theo