Tìm kiếm: triều Thanh
Từ Hi Thái hậu nổi tiếng vì sự xa hoa bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Mỗi bữa cơm của bà đều vô cùng xa xỉ và lãng phí, bất chấp sự suy vi từng ngày của Thanh triều.
Mỗi thời có một quan niệm làm đẹp riêng. Bộ móng dài cả tấc của các cung tần mỹ nữ còn đại diện cho tư tưởng cổ hủ phong kiến xa xưa.
Trong lịch sử ghi chép Trung Quốc từng xuất hiện hai con người kỳ lạ mà đến nay có lẽ vẫn chưa ai vượt qua được kỷ lục của họ.
Chúng ta đều biết, tục ngữ giống như tấm gương phản ánh kinh nghiệm sống của người xưa, sau đó được tổng kết lại thành câu truyền miệng, một câu ngắn gọn lưu truyền khắp nơi.
Hoàng đế thời phong kiến cổ đại phải nói là đứng trên ngàn vạn người, là người độc tôn duy nhất. Thế nên một khi Hoàng đế qua đời, con đường của tam cung lục viện thấp thập nhị phi cũng không giống nhau.
Công việc đạo mộ hay còn gọi là trộm mộ được xem là một trong những hành động khá huyền bí trong các quyển tiểu thuyết Trung Quốc. Đồng thời cũng thường được chuyển thể thành phim bởi có nhiều tình tiết bí ẩn.
Việc tranh đấu chốn hậu cung với những mưu mô, thủ đoạn nham hiểm chính là tình tiết gây cấn, thu hút nhất phim truyền hình về thời nhà Thanh. Tuy nhiên, trong thời đại này đã có 2 chính sách được đặt ra chủ yếu để dẹp yên hậu cung vô cùng hiệu quả.
Tô Ma Lạt Cô là người phụ nữ lương thiện hiền lành nhất hậu cung thời Thanh, xuất thân thấp kém không thể che nổi phẩm hạnh cao thượng của bà.
Long Dụ hoàng hậu cùng một số thân tín đã phát hiện ra căn phòng bí mật nằm ở nơi kín đáo bên trong phòng ngủ của Từ Hi thái hậu, chứa vô số báu vật quý hiếm, vàng ngọc, các bức thư pháp và tranh cổ.
Thực tế, Hàm Hương không hề cự tuyệt hoàng đế Càn Long đến nỗi phải chết trẻ. Mỹ nhân người Hồi này được hoàng đế Càn Long sủng ái vô cùng.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Loạt ảnh cũ giới thiệu sơ lược về hậu cung của Hoàng đế Quang Tự - vị Hoàng đế thứ 11 trong lịch sử Đại Thanh.
Nếu nói rằng địa vị của con trai Hoàng đế là tôn quý nhất, vậy thì cũng vẫn khá phiến diện, bởi không phải tất cả các Hoàng tử đều có thân phận cao quý.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Tay áo các quan triều Thanh được thiết kế rất rộng, hành động phủi tay áo trước khi khấu kiến vua mang 3 ý nghĩa chính là thể hiện sự thành kính, chứng minh không không giấu giếm thứ gì trong tay áo và thể hiện tấm lòng thanh bạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo