Tìm kiếm: tri-phủ
Hành trình lưu lạc tứ xứ của Tống Giang khởi nguyên từ một cuộc hôn thú sai lầm. Tặc lưỡi mà cưới Diêm Bà Tích làm thiếp, sau bị chị chàng này 'cắm sừng', rồi lấy chuyện thư từ với nhóm Tiều Cái mà ép vào đường cùng, buộc họ Tống phải vung dao đoạt mạng. Thế nhưng, sau này Tống Giang lại trở thành chủ hôn cho 3 đám cưới của hảo hán Lương Sơn...
Đại đa số các nhân vật trong Thủy Hử truyện là do tác gia Thi Nại Am hư cấu mà thành. Nhưng trong nhóm 108 vị anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc, ít nhất 5 cái tên là những người có thật- được ghi chép trong chính sử thời Bắc Tống. Họ là ai.
Xinh đẹp, đài các và có hơn 30 năm cống hiến cho ngành nghệ thuật cuối cùng Thu Hà 'Lá ngọc cành vàng' cũng được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSND.
Văn Miếu Thăng Long là công trình thờ tự Khổng Tử đầu tiên được nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam xây dựng. Tại đây hiện còn lưu giữ bức tượng người được tôn là Thánh sư Nho giáo và xung quanh bức tượng này có nhiều bí ẩn thú vị.
Bao Công tên thật là Bao Chửng (999 - 1062), tự Hy Nhân là người Hợp Phì, Lư Châu, làm quan dưới thời vua Tống Nhân Tông. Sinh thời, ông đã cống hiến tất cả tâm sức của mình cho công cuộc trừ gian diệt ác, được trăm họ khen ngợi, người đời còn ca tụng là Bao Thanh Thiên.
Tống Giang trong Thủy Hử của Thi Nại Am là nhân vật giàu màu sắc và gợi nên nhiều suy ngẫm. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi, Tống Giang ấy có phải là nhân vật có thật và Tống Giang của-chính-sử thực sự là người như thế nào.
Có rất nhiều sự kiện, nhân vật trong cả ngàn năm lịch sử dân tộc Việt Nam cho đến nay, hậu thế vẫn chưa có lời giải đáp.
Tất cả những con “Hổ” của Lương Sơn Bạc, sau khi hạ sơn nhận chiêu an rồi đánh dẹp khắp nơi, đả Liêu, hạ Điền Hổ, diệt Phương Khánh, chiến Phương Lạp đều có kết cục bi thảm….
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
Chuyện kể rằng trước khi đạt đạo, đang ngồi thiền thì thiền sư Hương Hải bị đám ma quái hiện hình bủa vây dẫn đến một cuộc đấu phép ly kỳ.
Trong các giai thoại, đặc biệt là phim ảnh, Bao Công được xây dựng hình ảnh là vị quan nhà Bắc Tống thanh liêm và xét xử rất nhiều vụ án nghiêm trọng. Thế nhưng, có quan điểm cho rằng trên thực tế, số vụ án do Bao Công xử chỉ là 2.
Theo truyền thuyết, Bao Công là Văn Khúc Tinh Quân trên trời giáng trần. Vì vậy, ngoài việc xử án ban ngày ở dương gian, ban đêm, ông còn phải xử án ở âm phủ.
Những tư liệu lịch sử vừa mới được phát hiện cho thấy, Võ Tòng chưa từng đánh bất cứ con hổ nào.
Khán giả thường chú ý và bình luận nhiều hơn câu chuyện của các nhân vật chính mà bỏ qua những câu chuyện thú vị khác ở tuyến nhân vật phụ trong tiểu thuyết của Kim Dung như Hà Túc Đạo, Đông Phương Bất Bại, Nghi Lâm, Đao Bạch Phụng, Kim Hoa bà bà.
Võ Tòng xuất thân từ huyện Thanh Hà, phủ Đông Bình, tỉnh Sơn Đông. Từ nhỏ mồ côi cha mẹ và được anh ruột là Võ Đại Lang nuôi dạy.
End of content
Không có tin nào tiếp theo