Tìm kiếm: triều-Mãn-Thanh
Sau chuyến tuần Nam gặp vị đạo sĩ giang hồ, Càn Long trở về Tử Cấm Thành, trong lòng có nhiều bộn bề. Ông liền triệu kiến Hòa Thân – tên tham quan nịnh thần được Càn Long hết mực trọng dụng vào triều.
DNVN - Từ Hy Thái hậu, người phụ nữ cai trị Trung Quốc gần nửa thế kỷ trước khi qua đời đã để lại lời trăn trối đầy mâu thuẫn: "Từ nay về sau, phụ nữ không được phép can dự vào triều chính.”.
Lựa chọn sai lầm của Càn Long về người kế vị chính là khởi nguồn khiến cho vương triều Đại Thanh bắt đầu trượt dốc trên con đường suy vong.
Theo Qulishi, Thanh triều sở dĩ nhanh chóng trượt dài trên đà diệt vong từ sau khi Càn Long qua đời là bởi một quyết định bị cho là sai lầm để đời của vị Hoàng đế nổi tiếng này.
Trở thành hoạn quan trong những năm tháng đầy biến động lịch sử, vị thái giám sinh nhầm thời ấy đã phải trải qua một cuộc đời đắng cay tới mức khó có thể tưởng tượng.
Trong số 4 người phụ nữ nắm quyền nổi danh này, ngay tới các nhân vật tàn độc có tiếng như Lữ Trĩ hay Võ Tắc Thiên vẫn phải "ngậm ngùi" xếp sau một người.
Được nhận định là vương triều có chế độ học hành hết sức nghiêm khắc đối với hoàng tộc, tuy nhiên tiết lộ của vua Phổ Nghi sẽ cho chúng ta thấy một sự thật rất khác.
Thanh triều vào thời điểm diệt vong chỉ còn lại quốc khố gần như trống rỗng. Hỏi rằng 'núi vàng núi bạc' của triều đại này đã bị thất thoát đi đâu và rơi vào tay ai.
Với thú vui tiêu khiển không giống người thường, thói quen trước khi ngủ của Từ Hy khiến cung nữ 'khiếp sợ'
Người trực tiếp đặt dấu chấm hết cho nhà Thanh không phải những nhân vật nổi bật như Từ Hi hay Phổ Nghi mà lại là một thân vương sùng bái tiền bạc không kém đại tham quan Hòa Thân.
Sử sách ghi chép, của cải mà Hòa Thân đã tham ô, nhận hối lộ thì không có bất kỳ một vị quan tham nhũng nào trong lịch sử Trung Quốc cổ đại và hiện đại vượt qua được. Nhưng, ông tham quan ấy luôn được Càn Long sủng ái.
A Ba Hợi vào cung năm 12 tuổi. Vốn là cô gái xinh đẹp, thông minh nên nàng được Nỗ Nhĩ Cáp Xích vô cùng sủng ái. Sau đây là chuyện tình hoàng đế với nàng A tiểu phi.
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
Cụ ông Lý Khánh Viễn (Li Qingyuan) quê ở Khai Huyện, tỉnh Tứ Xuyên được cho là người sống lâu nhất ở Trung Quốc thời cận đại (256 tuổi), tuy nhiên đến nay, vẫn chưa có tài liệu xác thực thông tin này.
Trong lịch sử Trung Hoa, Hòa Thân luôn được biết đến là 1 tên tham quan khét tiếng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo