Tìm kiếm: triều-Mãn-Thanh
"Tài hoa mà bạc mệnh", có lẽ cuộc đời của Trần Viên Viên chính là một tiêu biểu cho rất nhiều mỹ nhân trong lịch sử Trung Quốc bấy giờ….
Tiêu tốn một số bạc khổng lồ cho chuyện ăn uống, thế nhưng trên thực tế hoàng tộc nhà Thanh lại chỉ dùng 2 bữa chính mỗi ngày. Vậy số tiền này đã tiêu tốn vào đâu.
Dịch giả Trần Đình Hiến sẽ có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Nếu quy đổi bổng lộc của các phi tần nhà Thanh ra đơn vị tiền hiện đại, 'mức lương' thực tế của họ sẽ khiến nhiều người không khỏi giật mình.
'Sốc' với nguyên nhân Tôn Ngộ Không không sợ Quan Âm Bồ Tát, vẻ ngoài 'gây mê' của 'nữ thần' đồ lót Thái Lan, lãi 70 triệu đồng/tháng từ mô hình nuôi cá truyền thống, chó vào chuồng sư tử 'dạo chơi' và cái kết cực kỳ khó tin, bí ẩn gây 'choáng' về lý do qua đời của Từ Hy Thái hậu… là những clip nổi bật hôm nay (10/10).
Lịch sử thế giới ghi nhận khá nhiều những trường hợp các chính trị gia tham nhũng với số tiền khổng lồ. Tuy nhiên họ vẫn chưa phải là đối thủ thực sự của Hòa Thân, viên tham quan "khét tiếng" nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Từng bị nghi là người chủ mưu đầu độc Hoàng đế Quang Tự, song Từ Hi Thái hậu lại phải chịu một cái chết chẳng kém phần bi thảm. Liệu đây có phải là sự báo ứng.
Cũng ở ngôi hoàng đế với hàng ngàn thê thiếp, thế nhưng khác hẳn với những tổ tiên “con đàn cháu đống của mình”, liên tiếp ba Hoàng đế cuối cùng của triều Mãn Thanh Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi lại hoàn toàn không có một đứa con nào.
"Cách cách" là danh hiệu cao quý dành cho các cô gái xuất thân quyền quý dưới triều Mãn Thanh. Tuy nhiên, không hẳn ai cũng biết đằng sau danh hiệu vương giả ấy lại chứa đựng những sự thật giật mình...
Nhà Thanh nổi tiếng với thời kỳ "Khang Càn thịnh trị". Người có công rất lớn tạo nên nền tảng ổn định cho thời kỳ ấy chính là Hiếu Trang Thái Hậu. Bà đã một tay nuôi dưỡng đào tạo nên Khang Hi Đế nên được xem là quý nhân phù trợ của ông hoàng này.
Dù cùng là quan trong triều nhưng xét về vị thế thì Hòa Thân hơn hẳn Lưu Dung. Theo sử liệu ghi chép, được sự sủng ái của hoàng đế cộng với năng lực bản thân, trong suốt gần 30 năm làm quan trong triều đình, Hòa Thân lần lượt được cất nhắc đề bạt tổng cộng 47 lần.
Lịch sử thế giới ghi nhận khá nhiều những trường hợp các chính trị gia tham nhũng với số tiền khổng lồ. Tuy nhiên họ vẫn chưa phải là đối thủ thực sự của Hòa Thân, viên tham quan "khét tiếng" nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Lý do người cai trị đế quốc Mãn Thanh suốt nửa thế kỷ không đánh giá cao phụ nữ xuất phát từ sự tự phụ cũng như khả năng thấu hiểu tâm can của một người phụ nữ nắm quyền.
Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo