Tìm kiếm: triều-đại-phong-kiến-trung-quốc
Trong 83 triều đại phong kiến, trải qua sự thay đổi của gần 600 người cầm quyền, sự hưng vong của các triều đại từ đời này qua đời khác vẫn là bí mật thách thức các sử gia.
Rốt cục, bí mật mà anh em Phổ Nghi - Phổ Kiệt phát hiện ra là gì mà lại liên quan đến đại án từ 300 năm trước đó.
Những người nghèo thời Thanh đã phải tìm đến cách làm tàn nhẫn để được nối dõi tông đường.
Gạch lát sàn nhà trong Tử Cấm Thành đắt hơn châu báu bởi quy trình hoàn thành 1 viên gạch mất tới 720 ngày và trải qua nhiều công đoạn phức tạp.
Được mệnh danh là "Kim tự tháp phương Đông" với giá trị cao hơn cả lăng mộ Tần Thủy Hoàng, có gì bên trong Mậu Lăng.
Tử Cấm Thành luôn có những bí mật của riêng nó và đằng sau là những sự việc khiến nhiều hãi hùng về độ độc ác cũng như biến thái….
Vốn sinh ra là “con rồng cháu phượng” những số phận của họ lại “khắc nghiệt” do hoàn cảnh của Trung Quốc bấy giờ.
Dẫu nhan sắc mặn mà và gia thế hoành tráng, Uyển Dung - hoàng hậu cuối cùng Trung Quốc vẫn bị chồng mình là vua Phổ Nghi ghét bỏ, thờ ơ.
Cái chết của hoàng đế Gia Khánh, con trai thứ 15 của Càn Long khá ly kỳ và tới nay vẫn là điều bí ẩn vì thế cũng tồn tại nhiều giả thiết khác nhau về cái chết của vị vua này.
Ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích. Đây là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Các cổ vật như bát vàng, cốc vàng, bình Vạn thọ hay triều phục cho thấy cuộc sống vương giả cầu kỳ đến từng chi tiết của vua chúa trong Tử Cấm Thành.
Là một trong những địa điểm hút khách bậc nhất Bắc Kinh hiện nay, Tử Cấm Thành còn lưu giữ nhiều huyền thoại, bí mật và các sự thật thú vị ít người biết tới.
Bất chấp các nỗ lực bảo tồn của Trung Quốc, gần một phần ba Vạn Lý Trường Thành - công trình kiến trúc được đánh giá là xứng tầm kỳ quan của thế giới của nước này, đã biến mất hoàn toàn, theo một báo cáo mới.
Trong số những nghi vấn về cái chết đột ngột bí ẩn của Hoàng đế Gia Khánh, có nổi lên 3 lập luận được rất nhiều người tin tưởng. Tuy điểm chung của 3 lập luận này, chính là việc Hoàng đế Gia Khánh đã bị sét đánh chết, nhưng tình tiết ly kỳ của lập luận thứ 3 lại khiến quá nhiều người bất ngờ.
Thái Bình công chúa được coi là người có nhiều tham vọng chính trị và nhiều mưu mô giống mẹ, nhưng bà không thể xưng danh hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo