Tìm kiếm: triển-lãm-hàng-không
(DNVN) – Mỹ sắp rút quân khỏi Syria, châu Âu bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt của Mỹ nhằm vào Iran, EU-Trung Quốc họp bàn về căng thẳng thương mại, Anh không có cuộc trưng cầu ý dân lần hai về vấn đề Brexit, quân đội Syria đánh sang Quneitra… là những tin thế giới nổi bật tối nay (16/7).
(DNVN) - Tại Triển lãm hàng không quốc tế Singapore Air Show 2016, các nhà sản xuất máy bay Nga không hề mờ nhạt hay chìm lấp trong số 1000 công ty từ 50 quốc gia, mà đã ký được những hợp đồng đầu tiên về cung cấp hàng chục máy bay và trực thăng.
Trao đổi với Tuổi Trẻ chiều 1-5, trung tướng Võ Văn Tuấn - phó tổng tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam - đã thông tin như trên sau 16 ngày tìm kiếm hai máy bay SU 22.
Cuối năm thường là dịp để các phương tiện truyền thông lập ra những bản tổng kết. Tờ Want China Times vào hôm 20/12/2014 đã nêu lại một bảng xếp hạng của tạp chí Mỹ National Interest về các lực lượng không quân hùng mạnh nhất thế giới hiện nay. Hoa Kỳ dĩ nhiên chiếm thứ hạng đầu, nhưng Trung Quốc đã vươn lên đứng thứ tư, trong lúc Nhật Bản chỉ xếp hạng 5
Theo nhật báo Anh The Telegraph số ra ngày 16/12/2014, Trung Quốc đã chế tạo một loại súng bắn tia vi ba, với tầm hoạt động lên đến 1 cây số. Loại vũ khí này sẽ dược dùng để trang bị cho lực lượng hải cảnh, đang hoạt động mạnh tại Biển Đông.
Hôm 26/11, tại Toulouse (Pháp), hãng hàng không Vietjet Air và nhà sản xuất máy bay Airbus thực hiện lễ bàn giao máy bay đầu tiên thuộc sở hữu của Vietjet Air trong hợp đồng mua và thuê 100 chiếc đã ký vào tháng 2/2014.
Bangladesh đang có kế hoạch mua 24 chiếc máy bay chiến đấu huấn luyện Yak-130 Mitten bằng khoản tín dụng 1 tỷ USD do Nga cấp, tập đoàn xuất khẩu vũ khí nhà nước Rosoboronexport của Nga cho biết.
Hãng Rosoboronoexport và Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã thỏa thuận sơ bộ về việc cung cấp cho Bắc Kinh 24 tiêm kích tối tân Su-35. Nga không lo Trung Quốc sao chép.
Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa tuyên bố sẽ cho phép người dân nước này có thêm tiếng nói trong việc đưa ra các quyết sách quốc gia.
Nhiều thập kỷ trước, chi tiêu mua sắm vũ khí ở Đông Nam Á rất ít. Thập kỷ vừa qua, chi tiêu ấy bùng nổ, tăng đến 42% từ năm 2002 đến 2011, theo viện Nghiên cứu hoà bình quốc tế Stockholm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo