Tìm kiếm: trong-những-tháng-cuối-năm
Ưu tiên kích cầu tiêu dùng nội địa được coi là giải pháp quan trọng để đóng góp cho tăng trưởng GDP từ nay đến cuối năm.
Tổ công tác số 5 do Bộ trưởng Bộ Tài chính làm Tổ trưởng vừa có báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc kiểm tra, đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 tại 8 địa phương Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Đắk Nông, Ninh Thuận.
Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog) vừa thông báo mời thầu nhập khẩu 500.000 tấn gạo, trong đó có 300.000 tấn dành cho nguồn cung từ Việt Nam, Thái Lan và Myanmar.
Tại Tọa đàm Kinh tế Việt Nam vượt những "cơn gió ngược" tổ chức chiều ngày 5/10 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong 9 tháng vừa qua, Việt Nam có khá nhiều kết quả nổi bật.
Trong phiên giao dịch 3/10, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục chào bán 10.000 tín phiếu có thời hạn 28 ngày theo cơ chế đấu thầu lãi suất.
Kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng, quý sau tăng nhanh hơn quý trước, tháng sau tích cực hơn tháng trước. Tuy nhiên thách thức đặt ra những tháng cuối năm còn rất lớn. Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Theo UBND TP Hồ Chí Minh, 9 tháng qua, kinh tế TP Hồ Chí Minh vẫn duy trì đà tăng trưởng và có nhiều điểm sáng, tuy nhiên Thành phố vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn khi xuất nhập khẩu, thu ngân sách giảm, giải ngân vốn đầu tư công thấp.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến tiêu cực trong phiên đầu tuần (chiều 25/9) do dòng tiền “tháo chạy” khiến cổ phiếu nằm sàn la liệt. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Trí Hiếu xung quanh vấn đề này.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng những tháng cuối năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ dần hồi phục bởi có xu hướng kinh tế tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tích cực hơn quý trước. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê xung quanh vấn đề này.
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
Trong bối cảnh tăng trưởng tín dụng vẫn còn chậm, các ngân hàng đang tiếp tục triển khai nhiều chương trình giảm lãi suất cho vay, đặc biệt đối với khách hàng hiện hữu.
Theo Bộ Công Thương, hoạt động xuất nhập khẩu đang có nhiều tín hiệu tích cực, dự báo tiếp tục khởi sắc trong những tháng cuối năm.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó.
Tháng 8 vừa qua, sản xuất công nghiệp đang duy trì đà tăng trưởng, đặc biệt là sự phục hồi ấn tượng của lĩnh vực chế biến, chế tạo.
Mặc dù phải đối mặt với các điều kiện bên ngoài khó khăn và phức tạp nhưng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam vẫn có những điểm sáng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo