Tìm kiếm: trung-quốc-cổ-đại
Tôi không biết bạn có biết không? rằng có nhiều ngôi mộ được xây dựng theo hình dạng của một gò đất hình tam giác nhỏ.
Mãi tới về sau, khi đứa Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: ‘Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo’.
Theo ghi chép lịch sử, phụ nữ Trung Quốc thời cổ đại không mặc nội y, họ chỉ mặc một lớp trang phục lót bên trong váy và áo choàng.
Mặc dù trong lịch sử Trung Quốc, không ít thái giám đã đạt tới địa vị quyền lực tột đỉnh, thế nhưng, có lẽ không mấy người đàn ông tự nguyện chọn lựa số phận ấy cho mình.
Hậu thế chỉ biết đến những người nổi tiếng trong lịch sử thông qua sách vở hoặc tranh vẽ. Nhiều người luôn cảm thấy tò mò liệu họ có giống như mô tả hay không? Để đáp ứng nhu cầu của dân tình, các chuyên gia Trung Quốc đã sử dụng AI để vẽ lại khuôn mặt họ và cho ra những kết quả hết sức kinh ngạc.
Tưởng chừng vị quan thanh liêm như Bao Chửng phải có mức tiền lương cao ngất ngưởng, thế nhưng điều này hoàn toàn ngược lại khiến nhiều người bất ngờ.
Bắt đầu từ thời nhà Minh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh đã trở thành nơi sinh sống của các hoàng đế, và điều này vẫn đúng cho đến thời nhà Thanh. Giá trị nghiên cứu của Tử Cấm Thành cũng rất cao. Nhiều thiết kế trong Tử Cấm Thành phản ánh ý tưởng mới lạ và trí tuệ của người cổ đại trong kiến trúc.
DNVN - Câu hỏi vì sao phải che mặt người chết luôn làm không ít người tò mò.
Trong xã hội Trung Quốc cổ đại, con gái của vua được gọi là công chúa, là "cành vàng lá ngọc", thân phận cao quý, người người kính sợ.
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Trong xã hội Trung Quốc xưa kia, "kỹ nữ" là những cô gái làm nghề "buôn phấn bán hương", bị xã hội và người đời coi là thấp kém.
Bạn có bao giờ thắc mắc các mỹ nhân, những người ở giới thượng lưu Trung Quốc thời xưa sử dụng mỹ phẩm được làm từ đâu không.
Tào Tháo, vị anh hùng lừng danh của thời Tam Quốc, đã phải trả giá đắt cho hành động nóng vội giết hại danh y Hoa Đà. Mãi đến khi con trai yêu quý Tào Xung qua đời vì bệnh tật, ông mới thốt lên đầy tiếc nuối: "Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo".
Vào thời cổ đại, những loại gỗ quý hiếm này chỉ dành cho hoàng gia, dân thường nếu sử dụng sẽ bị khép án tử.
Mãi tới về sau, khi đứa Tào Xung qua đời vì bệnh tật, Tào Tháo mới thốt lên rằng: ‘Ta hối hận vì đã giết Hoa Đà, hậu quả là hại con trai ta cũng chết theo’.
End of content
Không có tin nào tiếp theo