Tìm kiếm: trung-tâm-thiên-hà
Dù đã biết các siêu hố đen nặng hơn Mặt Trời hàng tỷ lần và nằm ở tâm của thiên hà, các nhà khoa học vẫn chưa rõ tại sao chúng lớn nhanh đến như vậy.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện phân tử oxy ở thiên hà cách chúng ta hơn nửa tỷ năm ánh sáng. Đây mới là phát hiện thứ ba như vậy bên ngoài Hệ Mặt Trời.
Chuẩn tinh đôi, hành tinh lùn Haumea hay ngôi sao Tabby đều tồn tại những bí ẩn mà giới thiên văn chưa có lời giải đáp.
Sao khổng lồ đỏ là một ngôi sao đang ở giai đoạn cuối của hành trình tiến hóa. Chúng có đường kính gấp hàng trăm lần Mặt Trời của chúng ta. Phía bên trong lòng những ngôi sao này có gì? Điều bí ẩn này gần đây mới bắt đầu được hé lộ.
Tờ Science News mới đây đã công bố bình chọn của mình về 10 sự kiện khoa học – công nghệ - môi trường nổi bật của thế giới trong năm 2019.
Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Bức ảnh đầu tiên về hố đen (lỗ đen) của EHT chứng minh một điều (theo một nghĩa nào đó): Nhân loại đã quan sát được 'thứ vô hình'.
Các nhà vật lý thiên văn rất quan tâm về vấn đề có nhiều thời gian để “cuộc sống thông minh” xuất hiện, nhưng chúng ta không nghe thấy gì từ họ trên Trái Đất.
Kể từ khi hình thành hàng tỷ năm trước, thiên hà Milky Way đã hợp nhất với 12 thiên hà có kích thước tương tự và ba thiên hà lùn, theo một nghiên cứu của các nhà thiên văn học tại Đại học Heidelberg ở Đức.
Các nhà thiên văn cho biết hố đen siêu nặng Sagittarius A* nằm ở trung tâm Dải Ngân hà của chúng ta phát ra ánh sáng gấp 75 lần so với bình thường.
Hố đen này nằm ở trung tâm của một thiên hà có tên Holmberg 15A cách Trái đất khoảng 700 triệu năm ánh sáng.
Các nhà nghiên cứu thí nghiệm thuyết tương đối của Einstein trên một ngôi sao nằm gần siêu lỗ đen Sagittarius A.
Thiên hà NGC 5033 bất ngờ lọt vào tầm ngắm của Kính Hubble trong diện mạo mới. Vòng tay xoắn ốc của thiên hà này trải rộng trên 100.000 năm ánh sáng, ấn tượng không kém so với thiên hà Milky Way.
Không riêng gì các thiên hà lớn như Milky Way mà các thiên hà nhỏ khác cũng có thói quen “ăn tạp” trong Vũ Trụ, có nghĩa nuốt chửng hàng loạt ngôi sao vào trong hệ thống của mình.
Thêm một phát hiện bất ngờ tìm thấy ở thiên hà Miky Way gây ngạc nhiên giới khoa học. Các nhà nghiên cứu phát hiện 480 vụ nổ không gian các loại xảy ra trong khu vực này. Điều đặc biệt là chỉ có 5/480 vụ nổ được cảnh báo trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo