Tìm kiếm: truy-phong
Trong những phi tần của mình Càn Long ai là người ông “sủng ái” nhất? Đến lúc chết vào lăng mộ Càn Long, ông vẫn bảo vệ những phi tần của mình.
Bước ngoặt cuộc đời của một kỹ nữ trở thành người đàn bà quyền lực nhất nước Pháp nhờ có những chiêu thức chăn gối điêu luyện.
Đến với xứ sở hoa Đà Lạt, đến đường Hùng Vương du khách sẽ bắt gặp cung Nam Phương Hoàng hậu tọa lạc trên một quả đồi thơ mộng.
Một số ý kiến phủ nhận việc Lê Lai hy sinh và cho rằng ông đã bị Lê Lợi xử tử. Vậy đâu là sự thật về cái chết của Lê Lai?
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả những độc chiêu "câu dẫn" vô cùng lạ lùng.
Những ai yêu mến tiểu thuyết kiếm hiệp của Kim Dung đều không thể quên cách ông miêu tả những bí kíp võ công như "võ lâm chí bảo", miếng mồi vô cùng hấp dẫn, là mục tiêu tranh đoạt của giới võ lâm để thỏa mãn giấc mơ "bá chủ thiên hạ".
Lúc còn sống Càn Long là vị vua đa tài khiến nhiều người thán phục, cho đến chết đi ông lại để lại những câu chuyện kì bí cho hậu thế.
Mặc dù được ban cho ngôi vị Thái tử, thế nhưng những nhân vật này còn chưa chạm được tới ngai vàng thì đã bị rớt đài và phải gánh chịu đủ mọi kết cục bi thảm.
Mỹ nhân tội nghiệp ấy chỉ mới 20 tuổi nhưng đã phải chấp nhận tuẫn táng cùng Hoàng đế Thuận Trị để cứu gia tộc.
Tại sao các con của vua chúa Trung Hoa thường hay chết trẻ, không những thế số lượng người bị vô sinh là rất nhiều.
A Ba Hợi vào cung năm 12 tuổi. Vốn là cô gái xinh đẹp, thông minh nên nàng được Nỗ Nhĩ Cáp Xích vô cùng sủng ái. Sau đây là chuyện tình hoàng đế với nàng A tiểu phi.
Thời điểm ấy sếp của tôi ở công ty bắt đầu nghi ngờ. Cho đến một hôm, anh hỏi thẳng: “Linh, em có bầu phải không”.
Thời xưa, quân vương lấy vợ đều phải qua rất nhiều thủ tục của triều đình, nhưng cũng có những trường hợp các mỹ nhân lọt vào mắt xanh nhà vua mà được đưa vào cung.
Chân Mật (183 – 221), người Trung Sơn (nước Ngụy), nổi danh tài sắc vẹn toàn. Thời đấy, dân gian vẫn truyền tụng một câu thế này: “Giang Nam hữu Nhị Kiều, Hà Bắc Chân Mật tiếu”. Tức, Giang Nam có Tiểu Kiều và Đại Kiều thì Hà Bắc có nàng Chân Mật quốc sắc thiên hương, đẹp khuynh quốc khuynh thành.
Nhắc đến mỹ nhân thời Tam Quốc, mọi người thường nhớ đến Điêu Thuyền. Nhưng trên thực tế, Chân Thị mới là mỹ nhân có nhan sắc, tài năng vẹn toàn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo