Tìm kiếm: truy-phong
Đối với xã hội phong kiến Trung Quốc, Hoàng hậu mới có tư cách hợp táng cùng với vua. Tuy nhiên lăng mộ của Hoàng đế Khang Hy có tới 5 người phụ nữ được hợp táng cùng ông. Ngoài 4 vị Hoàng hậu, vậy người thứ 5 là ai mà lại có vinh hạnh được hợp táng cùng Hoàng đế Khang Hy?
Theo kết quả giám định của các nhà nghiên cứu, sau khi chôn, Tào Tháo bị kẻ thù kéo xác ra khỏi quan tài, và cắt đầu, rạch mặt nham nhở, các mảnh xương mặt bị vỡ vụn. Vì vậy không thể phục hồi lại, cũng không thể dùng kỹ thuật phục chế lại khuôn mặt Tào Tháo cho người đời xem được.
Võ Tắc Thiên cho Địch Nhân Kiệt xem hai thứ kỳ lạ, tế tướng lập tức tâm phục khẩu phục và dừng việc thuyết phục nữ đế từ bỏ “nam sủng”. Vì sao?
Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.
Tào Tháo từ chức úy khu vực Bắc Lạc Dương, cấp phó của Huyện lệnh, phụ trách an ninh, binh bị, hình sự khu Bắc Lạc Dương. Từ đó, ông vươn dần lên cao, khi khởi nghĩa Hoàng Cân (hay còn gọi là nạn giặc Khăn Vàng) bùng nổ, ông giữ chức kỵ đô úy, đem binh trấn áp có chiến công...
Hóa ra Ung Chính không chỉ xem một mình Chân Hoàn là "thế thân"...
Vì sao cung nữ này vẫn có thể thuận lợi sinh được thái tử?
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?
Mỹ nhân bị đuổi khỏi cung quyết cưới tên ăn mày chỉ gặp 1 lần, ai ngờ sau này lại được làm hoàng hậu
Bên trong vẻ ngoài dịu dàng lại là một mỹ nhân tinh tường, biết nhìn xa trông rộng, giúp chồng làm lên đại sự.
Nhất quyết đòi lấy người ăn mày vừa gặp trên đường làm chồng, mỹ nhân này khiến hậu thế ngưỡng mộ khi trở thành hoàng hậu. Nàng là ai?
Trong mắt những người đương thời, ông vua này có vẻ là một "kẻ lập dị, khó hiểu" nhưng rõ ràng rằng cách sống của ông là cách sống "đi trước thời đại".
Tổ tiên tích đức bao nhiêu thì con cháu hưởng phúc lớn bấy nhiêu.
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả những độc chiêu "câu dẫn" vô cùng lạ lùng.
Có nhiều ý kiến cho rằng, kết cục thê thảm của vị Hoàng đế tự Vĩnh Cổ thuộc Trung Quốc thời kỳ phong kiến chính là "báo ứng" mà ông phải nhận cho sở thích lệch lạc và bệnh hoạn của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo