Tìm kiếm: truy-xuất-nguồn-gốc
DNVN - Ngày 28/5, mận hậu và xoài tròn Yên Châu tỉnh Sơn La đã chính thức lên sàn thương mại điện tử Shopee. Với kênh bán hàng này, người nông dân có cơ hội tiếp cận, mở rộng phương thức kinh doanh, gia tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống.
DNVN - Trong bối cảnh đầu ra cho nông sản, thực phẩm đang gặp khó khăn do tác động từ dịch bệnh Covid-19, Bộ Công Thương đã phối hợp với sàn thương mại điện tử Tmall Global của Trung Quốc nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có thêm kênh xuất khẩu nông sản.
DNVN - Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Sendo chính thức mở bán sản phẩm nông sản vải thiều Hải Dương trên kênh trực tuyến và đạt kết quả bước đầu bán ra hơn 2 tấn chỉ trong 2 giờ đầu tiên lên sàn. Chương trình kéo dài từ ngày 24/5/2021 đến ngày 27/5/2021 và dự kiến lượng vải thiều tiêu thụ trong 4 ngày lên đến 12 Tấn.
DNVN - Vải thiều Thanh Hà, Hải Dương ngày càng chất lượng, tạo được uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, vải thiều Thanh Hà năm nay như khoác thêm một chiếc áo mới lộng lẫy khi vải được đựng vào hộp quà nhìn rất bắt mắt, thu hút người tiêu dùng.
Mô hình thực nghiệm đưa công nghệ thông tin vào nông nghiệp đã được Công viên phần mềm Quang Trung (TP Hồ Chí Minh) thí điểm từ năm 2017 và đạt được những kết quả tích cực. Nhưng với “dân công nghệ”, họ không hài lòng với chỉ khu thực nghiệm mà muốn hình thành nên “làng thông minh” để chuyển giao cho các địa phương.
DNVN - Kể từ ngày 14/5/2021, vải thiều Thanh Hà chính thức lên sàn thương mại điện tử Lazada. Trái vải này được mở bán trong “Gian hàng tỉnh Hải Dương trong khuôn khổ Chương trình Cấp Quốc gia về xúc tiến thương mại” trên nền tảng Lazada với giá ưu đãi cùng chính sách hỗ trợ giao hàng hấp dẫn.
DNVN - Đây được coi là một việc làm chưa từng có tiền lệ và được xem là một nước cờ táo bạo nhưng bắt kịp xu thế của Hải Dương trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp và nguy cơ các mặt hàng nông sản bị ùn ứ không tiêu thụ được ngày càng tăng cao đặc biệt trong giai đoạn vải thiều sắp vào vụ thu hoạch.
Nhờ chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cây vải đem từ miền Bắc về trồng trên các vùng đất cằn thuộc huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã cho thu nhập lên đến nửa tỷ đồng mỗi ha một năm.
DNVN - Được mệnh danh là thủ phủ của trái thanh long, tỉnh Bình Thuận đã áp dụng mô hình ứng dụng công nghệ cao bằng kỹ thuật tưới nhỏ giọt, tưới phun, sử dụng phân hữu cơ sinh học, chế phẩm sinh học vào sản xuất nhằm giảm lượng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và tăng năng suất, chất lượng, đạt tiêu chuẩn an toàn cho trái thanh long.
Việc hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam về sở hữu trí tuệ, các tài sản số, phát triển thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm để tham gia bền vững vào các chuỗi giá trị toàn cầu… là rất cần thiết trong lúc này để “tự vệ” trước các thách thức lớn của nền kinh tế số.
Những năm qua, ngành tôm Việt Nam nói chung, Cà Mau nói riêng đã đạt được bước phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thương hiệu tôm Việt vẫn chưa phát huy đúng tiềm năng, lợi thế sẵn có trước sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường xuất khẩu.
Theo ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng, đã, đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò là đối tượng được phục vụ trọng tâm của hệ thống sở hữu trí tuệ.
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
DNVN - Để tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát lâm sản trên địa bàn thành phố giai đoạn 2021 - 2025, TP.HCM ứng dụng hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu để quản lý các doanh nghiệp, cơ sở chế biến, kinh doanh lâm sản. Thực hiện việc đánh giá, phân loại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo