Tìm kiếm: trái-đất-thứ-2
Âm thầm bảo vệ sự sống cho con người trên hành tinh nhưng chúng ta vẫn chưa hiểu hết về lõi Trái Đất.
Hành tinh vừa được phát hiện cách chúng ta 300 năm ánh sáng, kích thước gần bằng Trái Đất và có thể tồn tại nước ở dạng lỏng.
Các nhà thiên văn học đang đau đầu tìm cách giải mã một dạng tín hiệu lặp bí ẩn từ ngoài Trái đất, tái xuất sau 157 ngày biến mất.
"Trái đất thứ 2" - Proxima b - quay quanh một ngôi sao có tên gọi là Proxima Centauri hay Cận Tinh. Thông qua Đài thiên văn Nam Âu, các nhà thiên văn đã phát hiện ra hành tinh này nằm gần hệ Mặt Trời nhất cách khoảng 4,2 năm ánh sáng.
Mặc dù đã có rất nhiều ngoại hành tinh được nhắc đến như là một "anh em song sinh" của Trái Đất nhưng 5 ngoại hành tinh này được cho là giống Trái Đất nhất từ trước đến nay.
Nhiều nhà khoa học cho rằng Proxima b khó có điều kiện phù hợp cho sự sống phát triển.
Năm 2020, thiên nhiên không làm những người yêu thích bầu trời thất vọng bởi có rất nhiều tiêu điểm quan sát không thể bỏ qua.
NASA mới công bố về việc phát hiện ngoại hành tinh có kích thước và nhiệt độ tương tự Trái Đất với hi vọng con người có thể sống được.
Các hành tinh khác trong Hệ Mặt Trời khi quan sát từ Trái Đất, cũng chỉ là những chấm sáng trên bầu trời không hơn không kém. Vậy còn Trái Đất khi nhìn từ các hành tinh khác thì như thế nào nhỉ.
Công trình của 33 nhà sinh vật học danh tiếng khắp thế giới cho rằng bạch tuộc ra đời từ cuộc hôn phối giữa động vật thân mềm ở trái đất với sinh vật do sao Chổi mang xuống từ vũ trụ.
Các nhà khoa học NASA gọi những ngọn tháp bụi kỳ dị, lờ mờ như những bóng ma trên Sao Hỏa là "thang máy không gian".
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện hơi nước trên hành tinh Exoplanet K2-18b – nơi có điều kiện nhiệt độ phù hợp với sự sống, gần như Trái đất thứ hai.
(DNVN) - Các nhà khoa học xác nhận đã phát hiện ra một hành tinh có tên gọi là Proxima b, đủ khả năng duy trì sự sống và nó được coi là "Trái đất thứ 2".
Bỉ sẽ hỗ trợ Việt Nam quá trình sản xuất cũng như phóng tiếp vệ tinh viễn thám thứ 2 có tên VNREDSat - 1B.
End of content
Không có tin nào tiếp theo