Tìm kiếm: trùn-quế
Hơn 40 năm chăn nuôi thủy sản, sinh vật mới với nhiều chủng loại khác nhau, nhưng từ đầu năm 2019 đến nay, lão nông Ngô Hữu Phước (64 tuổi, ngụ ấp Đông Hậu, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long) đột ngột mở trang trại sản xuất trứng ruồi đen, ruồi thương phẩm đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế bất ngờ và đầy lạc quan.
Thời gian gần đây, mô hình nuôi lươn trong bể đang trên đà phát triển trên địa bàn huyện Đất Đỏ. Từ mô hình nuôi lươn trong bể đã giúp nhiều gia đình có thu nhập cao, ổn định, phát triển kinh tế gia đình.
Cây hoa trạng nguyên có tên khoa học là Euphorbia pulcherrima. Ở Việt Nam, cây trồng rất phổ biến do có hoa đẹp, dễ trồng và chăm sóc. Loài hoa này tượng trưng cho sự may mắn và thành đạt.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Hoa đỗ quyên có danh pháp khoa học là Rhododendron. Đây là chi lớn với khoảng 850 - 1.000 loài và có hoa rực rỡ nên rất được chuộng trồng làm cảnh.
Thời gian qua, mô hình nuôi lươn trong bể bạt trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phát triển mạnh và mang lại thu nhập cao cho nhiều nông dân. Anh Nguyễn Lê Kim Phát (ấp Mỹ Hòa, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ) là một trong những người thành công với phương pháp nuôi trong bể bạt sử dụng giá thể bằng sợi nilon.
Tháng 9 đã về, những người nông dân 'thành phố' hãy chuẩn bị những hạt giống, những mầm non để trồng cây cho khu vườn sân thượng thêm xanh tốt.
Mô hình chăn nuôi, trồng trọt khép kín của anh Nguyễn Công Vinh ở huyện Châu Thành, Tiền Giang cho thu lãi tới 500 triệu đồng/tháng.
Mô hình nuôi lươn không bùn không còn mới lạ và nó cũng chính là mô hình mang lại nhiều sự thay đổi trong cuộc sống của một gia đình nông dân nghèo.
Mẫu đơn ta (nam mẫu đơn) có tên khoa học là Ixora coccinea. Ngoài việc được trồng làm cảnh, rễ cây còn được dùng làm thuốc lợi tiểu, chữa cảm sốt, đau nhức, lỵ; hoa cũng dùng để chữa lỵ như rễ.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Khoảng sân thượng rộng 30m2 được chị Phạm Ngọc (Gò Vấp, TP.HCM ) trồng đủ loại rau quả xanh non mơn mởn.
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, chúng tôi được tận mắt chứng kiến đàn thỏ khỏe mạnh với đủ loại màu sắc và kích cỡ. Đặc biệt, loại lá anh Dư hay cho thỏ ăn là lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại.
Thấy chúng tôi thắc mắc về một thanh niên rất đặc biệt, người đã cho ra đời những mô hình kinh tế độc, lạ, hiếm hoi-trồng chanh móng tay, trồng bưởi da xanh kiểng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Ngô Ngọc Lãng nói ngay: “Trăm nghe không bằng một thấy, mấy anh cứ theo tôi đến đó thì biết ngay thôi”.
Ra trường với tấm bằng đại học loại ưu, thay vì tìm việc đúng chuyên ngành của mình thì chàng kỹ sư trẻ Mai Thế Tâm (25 tuổi, ở ấp 4, phường Tiến Thành, thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước) lại về quê “nghịch đất, bốc phân” nuôi trùn quế để làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo