Tìm kiếm: trường-ngoài-công-lập
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao Bộ giáo dục - Đào tạo ( GD-ĐT ) làm việc trực tiếp với Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng ngoài công lập Việt Nam về đề nghị của hiệp hội.
Nhiều trường đại học ngoài công lập đang đối mặt với nguy cơ phải ngừng hoạt động do tuyển sinh èo uột.
Kế hoạch có một nửa đơn vị của cả hai bậc học mầm non và phổ thông đạt chuẩn quốc gia mà Hà Nội phấn đấu đạt vào năm 2015 được cho là nhọc nhằn khi nơi có đất thì không có tiền, nơi có tiền thì không có đất.
TP Hồ Chí Minh được xem là địa phương có số lượng trường ĐH-CĐ dân lập, tư thục lớn nhất nước. Chỉ trong vòng chưa tới hai năm, hàng loạt các trường đại học - cao đẳng ngoài công lập đã bị Bộ Giáo dục - Đào tạo dừng tuyển sinh. Những bất cập về cơ chế hoạt động, đội ngũ, cơ sở vật chất, các yếu tố bảo đảm chất lượng đào tạo được phơi bày.
Trong nỗ lực tìm lối ra, các trường ngoài công lập muốn tự kiểm định để nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên, qua đó xây dựng thương hiệu để thu hút thí sinh.
Đi cùng bùng phát chỉ tiêu các ngành kinh tế, y dược là sự lặng lẽ lùi bước của các ngành nhóm kỹ thuật công nghệ, nông nghiệp...
Theo thông tin từ Bộ Giáo dục - Đào tạo, mức học phí của gần 20 trường ngoài công lập phía Bắc có thể chia làm ba nhóm chính, trong đó, nhóm cao nhất khoảng 4-5 triệu đồng/tháng.
Mức học phí ngành nghề tại các trường đại học, cao đẳng chênh lệch khá cao, có ngành chỉ bốn đến năm triệu đồng/năm nhưng cũng có ngành cả trăm triệu đồng. Thí sinh cần tìm hiểu kỹ để chọn ngành phù hợp năng lực bản thân và khả năng tài chính của gia đình.
Chuyện hàng loạt trường phải đóng cửa ngành hiện nay là điều đã được nhiều chuyên gia giáo dục cảnh báo từ những cuộc đua mở ngành, mở trường ĐH, CĐ.
Ngày càng thêm nhiều trường THPT ngoài công lập không tuyển đủ học sinh, đối mặt phá sản.
Hôm nay (14/2), hiệu trưởng các trường đại học, cao đẳng họp để quyết định những sửa đổi trong kỳ tuyển sinh năm 2012.
End of content
Không có tin nào tiếp theo