Tìm kiếm: trận-Xích-Bích
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
DNVN - Với mong muốn làm tăng thêm sự hấp dẫn và kịch tính cho bộ tiểu thuyết Tam Quốc Diễn Nghĩa, La Quán Trung đã ra sức tô vẽ lại lịch sử Trung Quốc, sáng tạo thêm rất nhiều chi tiết khác hoàn toàn so với chính sử Trung Quốc. Đồng thời hết lời ca ngợi tập đoàn của Lưu Bị, bởi ông viết Tam Quốc Diễn Nghĩa với tư tưởng ủng Lưu phản Tào.
Trong Tam Quốc, ngoài tài mưu lược, dụng binh như thần thì nhiều nhân vật nhờ đến chữ “nhẫn” mới có thể làm nên đại sự.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thục chủ Lưu Bị đã có với mỹ nữ Cam Phu nhân một chuyện tình đẹp đẽ, ly kỳ khiến nhiều người vừa ngưỡng mộ vừa ganh tị.
Cái chết của 4 nhân vật lịch sử này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa đã để lại cho hậu thế những bài học sâu sắc.
Bạn có biết đâu là những "mật vụ" siêu đẳng nhất trong Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Vị tướng đại tài đó là ai mà khiến ngay cả Gia Cát Lượng phải e sợ.
Trận Xích Bích diễn ra năm 208 là trận chiến nổi tiếng thời Tam Quốc giữa 3 thế lực lớn: Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền. Trong trận chiến này, liên quân của Tôn Quyền - Lưu Bị làm theo kế sách lợi dụng "gió Đông" của Chu Du đánh bại quân của Tào Tháo.
Vào năm 208, quân đội của 3 nhà lãnh đạo thời Tam Quốc là Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Quyền đã có một trận chiến "long trời lở đất" ở Xích Bích.
Năm 220, đây vừa là năm đầu tiên thời kì Tam Quốc, cũng vừa là “năm đen tối”, xảy ra nhiều biến động nhất thời kì này khi một gian hùng, hai mưu sĩ, 8 dũng tướng đều lần lượt qua đời. Đứng từ một góc nhìn khác, cái chết của những anh hùng này, là cái kết cho những năm xung đột triền miên trong suốt triều đại Đông Hán.
Để tạo nên sức hấp dẫn của thời kỳ Tam Quốc, yếu tố mạnh mẽ nhất có lẽ là tài trí của các vị vua trong đó nổi bật lên là nghệ thuật lãnh đạo mà quản trị hiện đại ngày nay chúng ta sử dụng thuật ngữ “leadership”.
Đời người dông dài, chuyện đã làm qua là vô số, và tất nhiên sẽ luôn có những chuyện khiến chúng ta hối hận, khiến chúng ta hối tiếc. Sống ở đời, ai chẳng từng mắc sai lầm, có những sai lầm vẫn có thể kịp thời sửa lại, nhưng có những sai lầm lại có ảnh hưởng vô cùng lớn, thậm chí ảnh hưởng cả một đời.
Sau khi Tào Tháo bảo Viên Thiệu: “Tôi không nghe ông xui dại đâu”, ông cũng mấy lần cảnh giác với những “miếng mồi ngon” cạm bẫy, nhờ vậy mà thành nghiệp lớn.
Chu Du là danh tướng thời Tam Quốc. Trong Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung, nhân vật Chu Du xuất hiện từ hồi 15 đến hồi 56. Tuy nhiên, do lấy Thục Hán làm chính thống, La Quán Trung đã có rất nhiều tình tiết mô tả Chu Du sai khác hoàn toàn với con người thật của ông trong lịch sử.
Giả sử Lưu Bị thắng ở trận Di Lăng đồng thời còn có thể thống nhất thiên hạ, vậy thì có một người Lưu Bị nhất định sẽ không tha mạng cho.
End of content
Không có tin nào tiếp theo