Tìm kiếm: trắm-cỏ
Ở vùng cao Tây Bắc có rất nhiều món đặc sản nổi tiếng được du khách tìm thưởng thức. Tuy nhiên, có những đặc sản Lào Cai tuy ít đâu có được nhưng lại khiến thực khách lần đầu nhìn thấy phải phát khiếp. Đó là món con tằm gai ăn lá sắn rang khô với lá chanh, món măng đắng chấm mẻ chua, món trứng kiến đen đồ xôi nếp.
Quyết tâm làm giàu tại quê, anh Trần Quang Đức (47 tuổi, ở thôn An Tân, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư nuôi gà siêu đẻ kết hợp với nuôi cá. Với mô hình nuôi gà, nuôi cá này, mỗi năm anh có dư trên 120 triệu đồng.
Tận dụng mặt nước hồ thủy điện mênh mông, nhiều hộ dân ở huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã nuôi nhốt nhiều loài cá đặc sản như cá chiên, cá bỗng, cá lăng trong lồng bè. Đây là những loài cá đặc sản một thời có nhiều trên sông Lô, nhiều con to hàng chục kg và người dân gọi là "thủy quái".
DNVN - Cá kho là món ăn đơn giản nhưng lại rất được ưa chuộng trong mâm cơm gia đình. Có rất nhiều kiểu kho cá khác nhau nhưng hãy thử làm món cá kho với chuối xanh đơn giản mà vô cùng hấp dẫn dưới đây nhé!
Một con cá trắm đen “khủng” nặng tới 33 kg, dài gần 1 m vừa sa lưới 1 người dân ở Thanh Hóa. Nhiều người hiếu kỳ đã đổ xô tới xem con cá "khủng".
Nghề nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện Hủa Na là nghề chính cho thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng của hơn 60 hộ dân ở các xã Đồng Văn, Thông Thụ (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An).
Nhiều người dân tại Cát Tiên (Lâm Đồng) cho rằng cá chày tại sông Đồng Nai ăn có thể gây say, buồn nôn và tiêu chảy tới hai ba ngày. Điều này khiến người cho và người nhận loài cá này cũng có một quy ước ngầm….
Muốn cá ăn tỏi, phải bỏ đói chúng vài ngày. Sau đó đập dập tỏi rồi thả xuống lồng. Cá không mắc bệnh ký sinh trùng và bệnh đường ruột. “Cách phòng bệnh này, tôi áp dụng 3 năm nay rất hiệu quả. So sánh với những lồng không cho ăn tỏi khác.
Mừng lễ công bố nhãn hiệu đặc sản "Nếp tan Mường Và - Sốp Cộp", tại sân vận động huyện Sốp Cộp (Sơn La), 14 gian hàng đến từ các doanh nghiệp, Hợp tác xã và các xã trên địa bàn huyện đã trưng bày, giới thiệu.
Hai loài cá "khôn ăn, ở sạch" là cá chình và cá bống tượng được lão nông đất võ Bình Định Võ Tuấn Tú nuôi thành công. Gia đình ông Tú, thôn Châu Trúc, xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định đã đổi đời nhờ 2 loài cá này, thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Nếu ai đã từng nếm thử món gỏi cá “trắm cỏ” sông Đà. Chắc hẳn sẽ không bao giờ quên cái khẩu vị ngọt mềm, độ giòn sần sật của thịt cá hòa lẫn với vị chua đặc trưng từ măng bương, vị chan chát của lá sung rừng, cay của ớt và thơm nồng của mắc khén.
Vốn được mệnh danh là một trong số 5 loài “cá vua” của người Tây Bắc, cá bỗng có sức đề kháng tốt hơn những loài cá khác, thịt ngon, giá trị dinh dưỡng cao. Trong điều kiện sống lý tưởng, cá bỗng có thể sống tới 50 năm và không dễ gì mua được vì số lượng hạn chế.
Khát khao tạo ra nơi mà những con sâu được sống, những con chim được bay, làm tổ thoải mái và con gà được gáy... Nguyễn Văn Đạt (SN 1998) ở xã Hiệp An, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo đuổi phương pháp chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, không sử dụng kháng sinh kết hợp trồng rau sạch.
Các cụ ngày xưa đã có câu “Muốn giàu thì nuôi cá, muốn khá nuôi heo…”-câu tục ngữ này đúng với gia đình ông Lò Văn Anh, bản Nà Lốc 2, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Với mô hình nuôi cá rô phi đơn tính (toàn cá rô phi đực), ông Lò Văn Anh, bản Nà Lốc 2 (xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) thu ngót nghét gần 200 triệu đồng.
Gần 30 năm liên tục nuôi cá, nhưng chỉ 4 năm trở lại đây, ông Nguyễn Văn Khôi mới thực sự “bỏ ống” được hơn 1 tỷ đồng mỗi năm, nhờ áp dụng công nghệ của Thái Lan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo