Tìm kiếm: trẻ-bú
Điều chỉnh chế độ ăn dặm phù hợp, tăng vận động... là cách giúp trẻ không bị táo bón.
Từ lâu, hạt vi nhựa đã được cảnh báo có nguy hại đến sức khỏe con người, đặc biệt đối với trẻ sơ sinh, cha mẹ cần chú ý khi chọn bình sữa cho trẻ.
Khi sử dụng bột cacao giảm cân bạn cần chú ý những điều dưới đây nếu không sẽ hại sức khỏe.
Tiến sĩ Mark Messina, Giám đốc điều hành Viện Dinh dưỡng Đậu nành Mỹ, kết luận rằng cả protein đậu nành và isoflavone đều không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến hormone sinh sản nam.
Để đảm bảo cho trẻ luôn khỏe mạnh các mẹ hãy chú ý ngay những điều dưới đây khi cho con bú nhé.
Trẻ bị suy dinh dưỡng có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý một số cách chăm sóc cho trẻ để bảo vệ con luôn khỏe mạnh.
Tiêu chảy là bệnh phổ biến nhất ở trẻ em, bệnh có thể gây ra tình trạng mất nước nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng chỉ trong thời gian ngắn.
Cha mẹ cần biết những sai lầm khi cho con ăn để tránh những bệnh tật đáng tiếc xảy ra đối với trẻ.
Thuốc ho có chứa codein nếu lạm dụng và sử dụng sai cách sẽ khiến trẻ ho nặng hơn và có khả năng gây lú lẫn.
Bị đau mắt đỏ khi đang cho con bú là một vấn đề được các bà mẹ hết sức quan tâm do không biết phương pháp điều trị như thế nào và liệu quá trình điều trị có ảnh hưởng gì tới trẻ hay không.
Sữa mẹ rất quý giá với trẻ nhỏ, nhưng mẹ nên tránh xa những thói quen sai lầm dưới đây để bảo vệ bé yêu của mình.
Nấc cụt không gây hại gì cho trẻ sơ sinh, tuy nhiên một số trường hợp trẻ bị nấc cụt lâu có thể dẫn đến nôn trớ hoặc thở dốc khiến bé rất khó chịu.
Chăm sóc trẻ bị đau mắt đỏ đúng cách sẽ giúp mau lành bệnh và tránh các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra như viêm giác mạc sợi, viêm giác mạc đốm, thậm chí là sẹo giác mạc hay suy giảm thị lực.
Mùa thu không chỉ là thời điểm nhạy cảm đối với người cao tuổi hay phụ nữ mang thai. Trẻ sơ sinh với các cơ quan hô hấp, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện cũng là nhóm nguy cơ cao mắc các bệnh phổ biến khi vào mùa. Dưới đây là 1001 điều cha mẹ cần biết về việc chăm sóc trẻ sơ sinh vào mùa thu.
Từ đầu năm đến trung tuần tháng 9/2020, toàn tỉnh Đắk Lắk ghi nhận 536 trường hợp mắc tay chân miệng. So với cùng kỳ năm 2019, số ca mắc tăng 16,4%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo