Tìm kiếm: trồng-bắp
Bước chuyển từ trồng bắp (ngô) lấy hạt sang trồng bắp lấy thân non phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi đang mang lại những kết quả ngoài mong đợi, mang lại lợi ích lớn cho người dân huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai).
Thời gian gần đây, một số trạng mạng, báo điện tử có những bài viết về thông tin tại khu vực hang động núi lửa Krông Nô, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông xuất hiện một con hổ. Sáng 24/10, lãnh đạo UBND huyện Krông Nô đã có văn bản thông báo kết quả xác minh thông tin này.
Không chỉ được đầu tư bài bản về giống và kỹ thuật canh tác, các hợp tác xã ở Hải Dương tìm cách liên kết với doanh nghiệp để đảm bảo đầu ra, tăng doanh thu cho nông dân từ rau màu, biến vụ đông thành vụ chính.
Ông Lê Hanh (sinh năm 1949), thôn Hòn Lay, xã Khánh Hiệp, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa trồng 2,5ha cây tầm vông. Cây tầm vông ra măng, lên cây thẳng tắp, bán lai rai quanh năm với gia 25.000 đồng/cây, ông Hanh lãi cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Trong 3 năm trở lại đây, tại Tp.Hải Phòng xuất hiện nhiều HTX có lãnh đạo là thanh niên trẻ tuổi. Họ đều là những người nhiệt huyết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh. Tiêu biểu trong khối HTX thanh niên tại Hải Phòng không thể không nhắc tới cái tên HTX Sản xuất kinh doanh - Dịch vụ nông nghiệp Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo).
Nông dân trồng củ sắn (củ đậu) ở huyện biên giới An Phú và thị xã Tân Châu (An Giang) vô cùng phấn khởi trúng mùa và bán giá cao kỷ lục.
Tháng 9 đã về, những người nông dân 'thành phố' hãy chuẩn bị những hạt giống, những mầm non để trồng cây cho khu vườn sân thượng thêm xanh tốt.
Cơ ngơi của “Bầu Đức” đang “lũ lượt” bị bán, từ mảnh mía đường, thủy điện cho đến hàng loạt bất động sản, đất đai nông nghiệp.
Đến giờ ông Sồng A Mang vẫn chẳng thể ngờ nhờ cây sơn tra mà gia đình ông có thể thoát nghèo, trở thành hộ giàu, ở nhà lầu to nhất bản núi, thu tiền tỷ/năm, giúp nhiều lao động trong vùng có thu nhập từ 6-9 triệu đồng/tháng.
Hiện tại, nông dân trồng củ đậu ở các huyện biên giới như An Phú, TX Tân Châu (An Giang) rất phấn khởi bởi năm nay củ đậu vừa trúng mùa vừa bán giá cao.
Ông Trần Công Nẻo ở thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang, giới nhà nông ai cũng thán phục bởi biệt tài chế máy phục vụ sản xuất nông nghiệp. Sau thành công với chiếc máy đầu tiên xử lý phụ phẩm trên cây bắp, ông cải tiến thêm nhiều tính năng tiện ích trên chiếc máy chặt, băm và thổi cây bắp thành nguyên liệu thức ăn nuôi bò sữa.
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Vài năm trở lại đây, với phương pháp phủ nilon, nhiều hộ nông dân ở xã Bình Hòa, nơi có diện tích trồng cà pháo lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi đã nâng cao năng suất ây trồng này tăng lên gấp đôi. Vì vậy, nhiều hộ dân nơi đây đang đổi đời nhờ...cà pháo.
Với quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, năm 2013, anh Thào A Từ, thôn Suối Hồ, xã Sa Pả, huyện Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng cây actiso và rau trái vụ. Nhờ cần cù, ham học hỏi, đến nay gia đình anh có thu nhập gần 200 triệu đồng mỗi năm. Nhiều năm liên tiếp anh đạt danh hiệu nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi.
Nhờ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của địa phương, nhiều hộ dân ở Ninh Thuận đã đổi đời, thu hàng trăm triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo