Tìm kiếm: trồng-cà-phê

Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Việc tạo kênh kết nối, liên kết sản xuất - tiêu thụ và xây dựng các trung tâm cung ứng nông sản đều đòi hỏi vai trò tích cực, cam kết rõ ràng hơn nữa giữa doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã (HTX).
Ông Hoàng Văn Chất, 59 tuổi, người dân tộc Thái, sinh ra và lớn lên trong một gia đình thuần nông, thuộc bản Củ 2, xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Năm 1978, ông Chất tham gia công tác tại Khoa Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 6 (Cục Hậu cần Quân khu 2). Năm 1989, ông nghỉ chế độ, trở về quê hương tích cực tham gia phát triển kinh tế.
Ngắm nhìn vườn cây trĩu quả, được chủ vườn chia sẻ kiến thức canh tác hiện đại, được thưởng thức hương vị ẩm thực buôn làng… là những cảm nhận khó quên khi tham gia tour trải nghiệm nông nghiệp 0 đồng do chàng trai Êđê Y Thuyl Niê (SN 1992, buôn A Yun, xã Cư Pơng, huyện Krông Púk, Đắk Lắk) tổ chức.
Sau khi rời quân ngũ, cựu chiến binh Nguyễn Quang Hòe (phường Xuân Thanh, thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) cũng rời quê nhà ở tỉnh Hà Tĩnh, xuôi ngược nhiều tỉnh, thành phía Nam để mưu sinh. Cuối cùng, ông chọn vùng đất Long Khánh là nơi an cư lạc nghiệp để triển khai các dự án khởi nghiệp của mình.
Trước sự rớt giá của cà phê, nông sản, ông Y Căl Êban - Giám đốc HTX Dịch vụ nông nghiệp Công bằng Ea Kmat Hòa Đông (huyện Krông Pắc, tỉnh Đăk Lăk) đã nghiên cứu quy trình trồng cà phê hiện đại trên thế giới, áp dụng vào lối canh tác của đồng bào Êđê để nâng cao mức sống cho thành viên.

End of content

Không có tin nào tiếp theo