Tìm kiếm: trồng-rau-màu
Trở về tay trắng sau một thời lầm lỡ, vợ chồng ông Lường Văn Tiếng và bà Lò Thị Phương, người dân tộc Thái, bản Sài Lương (xã Chiềng Chăn, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã rứt bỏ qúa khứ lỗi lầm, làm lại cuộc đời. Ít ai nghĩ rằng sau hoàn lương vợ chồng ông đã trở thành tấm gương vượt khó, làm kinh tế giỏi, được bà con dân bản học theo.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
“Hiện tôi bán mít với giá 53.000 đồng/kg, mỗi trái nặng khoảng 9kg, tính ra bán 1 quả cũng được gần 500.000 đồng. Cứ 12 ngày hái một lần rồi đem bán cùng các vườn khác” - ông Danh Bảnh, ngụ ấp Tàu Hơi B, xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) chia sẻ về hiệu quả kinh tế của cây mít trên đất ruộng.
Đất nhiễm phèn mặn không trồng được lúa nên cây trồng chủ lực của người dân xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) bấy lâu chỉ là cây mía, cây màu. Những năm gần đây, cây mía rớt giá, năng xuất thấp khiến người dân điêu đứng. Trong khó khăn, nhiều hộ dân ở đây rủ nhau trồng khoai cau (khoai sọ) lại trúng lớn.
Với thế mạnh về đất vườn, ao, rừng rộng cùng với sự mạnh dạn, lão nông Đoàn Văn Bường (76 tuổi) thôn Quảng Hồng I, xã Quảng Lạc, TP. Lạng Sơn (Lạng Sơn) đã đầu tư trồng các loại rau, cây ăn quả, nuôi ong kết hợp với trồng rừng... mỗi năm “hái” hơn 100 triệu đồng.
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Tại thành phố Đà Nẵng, do ảnh hưởng của mưa lũ, nguồn cung rau xanh các vùng lân cận khan hiếm khiến giá cả tăng gấp nhiều lần so với ngày thường.
Chỉ đơn giản là trồng rau má, một loài cây vốn mọc hoang nhưng 28 hộ chuyên trồng rau xanh ở xã Bình An (Châu Thành, Kiên Giang) cũng kiếm bộn tiền.
Xã Thanh Hưng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên từ lâu nổi tiếng nhất khu vực lòng chảo tỉnh Điện Biên, bởi đó là thủ phủ trồng bạt ngàn các loại rau và hoa. Mỗi năm nông dân ở đây cung cấp đến 70% nhu cầu hoa cho thị trường nội tỉnh và...
Ròng rã 10 năm chăm vợ bị ung thư, anh Hồ Xuân Hồng – cán bộ tư pháp xã Thạch Tân (huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh) vừa tự mình biến khu đất cằn cỗi thành khu vườn đem lại giá trị kinh tế cao.
Nhờ cần cù, chịu khó, ông Phan Tấn Nghiêm (khu phố Hải Điền, thị trấn Long Hải, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) đã biến hơn 4 sào đất cằn cỗi, của gia đình thành vườn rau xanh tốt, cho thu nhập mỗi tháng vài chục triệu đồng.
Nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa; nuôi heo rừng; mô hình kết hợp tôm-cua-lúa; nuôi sò huyết, nuôi vọp; nuôi rắn, nuôi le le, nuôi cá bống tượng... đó là những mô hình nuôi con đặc sản đang giúp nông dân huyện Anh Minh, tỉnh Kiên Giang có đời sống khấm khá lên...
Chỉ mới bắt đầu trồng năm đầu tiên, nhưng mỗi ngày gia đình bà NguyễnThị Thanh Hòa (khu 4, xã Sông Lô, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) thu khoảng 3-4 triệu đồng từ bán măng tây xanh-loài cây được mệnh danh "rau Hoàng Đế".
13 năm qua, với nỗ lực của chính quyền nhân dân địa phương, Thanh Trà Huế đã khẳng định chỗ đứng trên thị trường với chất lượng và năng suất cao.
Xã Thừa Đức, huyện Bình Đại có trên 220ha đất (chủ yếu ở ấp Thừa Tiên) trồng rau màu. Nhiều nông dân đã khoan giếng lấy nước ngọt (cây nước) phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu. Năm 2017, sản lượng rau màu thu hoạch đạt 29,05 tấn, trị giá trên 99,46 tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo