Tìm kiếm: trồng-vải
DNVN - Với chủ đề: "Chắp cánh thương hiệu - Kết nối cung cầu" ,Tuần lễ vải thiều và Diễn đàn kết nối sản xuất, tiêu thụ vải thiều, các sản phẩm đặc trưng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tại Hà Nội năm 2019 sẽ diễn ra từ ngày 7 - 16/6/2019, tại Khu hội chợ triển lãm, giao dịch kinh tế và thương mại – số 489 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Thị trường Trung Quốc tiêu thụ tới hơn 50% sản lượng vải quả của tỉnh Bắc Giang, vài năm nay người dân ở đây áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP đang được các nhà nhập khẩu Trung Quốc đánh giá cao.
Diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt khoảng 2,3 triệu tấn, mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây.
Bộ Công Thương nhận định, giá quả vải bình quân tại thị trường nội địa Trung Quốc năm nay dự kiến sẽ cao hơn năm 2018.
Xác định Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của vải thiều, nên các địa phương có diện tích vải lớn đã chủ động khai mở thị trường sớm và nắm bắt các quy định mới trong giao thương khi xuất khẩu.
DNVN - Trong khuôn khổ “Diễn đàn Kinh tế Sản xuất, Tiêu thụ Vải thiều và Quảng bá các sản phẩm Văn hóa, Du lịch, Nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019”, đại diện Tập đoàn Central Group Việt Nam đã thực hiện nghi thức “Lễ cắt băng xuất hành Đoàn xe vận chuyển vải thiều Lục Ngạn - Bắc Giang vào hệ thống phân phối của Central Group Việt Nam”.
Đó là khẳng định của của ông Dương Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang tại Diễn đàn kinh tế “Sản xuất, tiêu thụ vải thiều và quảng bá các sản phẩm văn hoá, du lịch, nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019” diễn ra sáng nay (29/5) tại Bắc Giang.
DNVN - Năm 2018, diện tích trồng vải của Trung Quốc khoảng 542.000 ha với sản lượng đạt mức cao kỷ lục trong nhiều năm trở lại đây. Tuy nhiên, Trung Quốc hàng năm vẫn nhập khẩu quả vải tươi từ các thị trường khác, trong đó phần lớn là từ Việt Nam.
Về xã Hợp Đức, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang những ngày này, người dân đang tất bật thu hoạch vú sữa cho kịp thời vụ. Là người đầu tiên đưa cây vú sữa về trồng, ông Nguyễn Văn Cường, thôn Cửa Sông, xã Hợp Đức đã mở rộng diện tích lên hơn 2 ha vú sữa, sản lượng trung bình khoảng 6 tấn/năm.
Tem nhãn truy xuất nguồn gốc, bắt buộc phải có trên hoa quả của Việt Nam khi xuất khẩu sang Trung Quốc, ghi rõ mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói tại Việt Nam.
Đó là kết quả sau 20 năm bỏ phố lên núi đổ công, đổ sức vào kinh tế vườn đồi của vợ chồng anh Nguyễn Quang Huy và chị Khiếu Thị Mai, ở bản Tràng Bắn, xã Đồng Vương (huyện Yên Thế, Bắc Giang).
Với định hướng phát triển thành một Tổng công ty xuất, nhập khẩu và thương mại nội địa lớn của Thủ đô và đất nước, sau khi cổ phần hóa, Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) đã triển khai nhiều bước đi đột phá mở rộng thị trường xuất khẩu, gia tăng kim ngạch xuất khẩu; đồng thời thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hệ thống bán lẻ trong nước.
(DNVN)- Đề xuất dỡ trần cho giá đồ ăn nhập khẩu bán ở sân bay, điều hòa tự chế giá 300 ngàn lên cơn sốt, hàng loạt "tàu cá 67" ở Khánh Hòa phát sinh nợ xấu,thợ xây ở Quảng Bình trúng Vietlott hơn 44 tỷ, Hà Nội chuyển khu đô thị của Mường Thanh về quận Hà Đông, chủ thẻ mất 116 triệu yêu cầu ngân hàng hoàn tiền chậm nhất ngày 9/7… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (3/7).
Tính đến thời điểm hiện tại, quả vải thiều Bắc Giang đã được xuất khẩu sang trên 30 nước và vùng lãnh thổ với các thị trường chủ yếu như EU, Nga, Mỹ, Canada, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singgapore, Thái Lan, Úc,… với 87.000 tấn tiêu thụ.
Khoảng 200 tấn vải thiều đã lên máy bay để xuất sang Thái Lan. Trong khi đó, Vietnam Airlines đã trở thành hãng hàng không Việt Nam đầu tiên tiêu thụ đến 2 tấn vải thiều khi đưa loại trái cây này vào bữa ăn phục vụ hành khách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo